Bao giờ thì những thị trường mới nổi không còn “đang nổi” nữa?-phần2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bao giờ thì những thị trường mới nổi không còn “đang nổi” nữa?-phần2, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao giờ thì những thị trường mới nổi không còn “đang nổi” nữa?-phần2Bao giờ thì những thị trường mới nổikhông còn “đang nổi” nữa? –phần2Cụm từ “những thị trường mới nổi” đã xuất hiện hơn 25 nămnay và vừa từng bước xác định lại các ranh giới rộng lớncủa một thế giới đang phải trải qua sự thay đổi kinh tế nhanhchóng. Nhiều quốc gia bị sụt giảm kinh tế vì chính sự thayđổi này mặc dù vẫn đang phát triển theo tốc độ tăng trưởngcùng với những đặc thù riêng của mình trên con đường pháttriển kinh tế.Một cách tiếp cận tinh vi hơnTheo Witold Henisz, giáo sư quản lý trường Wharton, thì nhữngnền kinh tế mới nổi gần đây đã bắt đầu xem lại cách tiếp cận củamình đối với nền kinh tế toàn cầu, cụ thể ngay cả những quốc giagiàu tài nguyên cũng đang cố gắng chạy theo những thị trườngthương mại thời kỳ bùng nổ hiện nay. Các quốc gia đó vẫn luônsẵn sàng hội nhập với những thị trường quốc tế và sẽ chấp nhậncho người nước ngoài vào nhằm giúp đỡ họ trong việc xây dựnghạ tầng cơ sở kinh tế nhưng vẫn giữ nguyên một mức chia sẻ lợiích lớn hơn. Không như thời kỳ chủ nghĩa thực dân trước đây,các quốc gia này không yêu cầu được khai thác. Và theo ông,ngày nay cách tiếp cận trở nên tinh vi hơn nhiều.Henisz cho biết: “Các quốc gia đều đang nói rằng: ‘Chúng tôi vẫnsẽ làm việc cùng với các bạn nhưng chúng ta sẽ làm nó theo cácđiều luật của chúng tôi.’ Điều này giống như nước Mỹ nhiều hơn(đó là phong cách tiếp cận các nước khác). Và thế là họ làm việcđể thể hiện được những nguyên tắc giống hệt như chúng ta làmmà thôi.”Henisz cũng báo trước không có một tầm quan trọng đơn lẻ nàokhi các nước cùng “đang nổi”. Ông cho biết: “Nó không phải làmột sự chuyển đổi giữa 0 với 1. Những nguồn lực mà chúng tađang nói tới đã tạo nên một quốc gia khác biệt đó chính là nhữngkhoảng tối vô hình. Vì không có chuyện nguồn lực ở Nga hayBraxin lại tồn tại ở Mỹ. Đó chỉ là một vấn đề về ảnh hưởng mà nócó được, cũng như làm thế nào mà các tổ chức của quốc gia đóđiều tiết được những điều không rõ ràng.”Trong khi sự chú ý chủ yếu được tập trung vào sự phát triểnnhanh chóng ở Ấn Độ và Trung Quốc, hai quốc gia mà thực sựgần như không có nơi nào được coi là “đang nổi” hoàn toàn theonhư đánh giá của các nhà phân tích lẫn các giảng viên trườngWharton. Trong khi cả Ấn Độ và Trung Quốc đều được hưởngnhững lợi ích của nền kinh tế phát triển thịnh vượng thì sự giàucó của quốc gia lại được phân bổ không đồng đều và hầu hết dânchúng ở những nước này đều sống trong tình trạng nghèo khổ.Marshall Meyer, giáo sư quản lý trường Wharton, nói rằng nhiềuthành phố Trung Quốc dường như trở nên sành điệu như bất kỳthành phố nào ở Châu Âu hoặc Bắc Mỹ, nhưng những vùng nôngthôn ở Trung Quốc thì thực sự vẫn còn nguyên sự nghèo khổhoang sơ. Ông lưu ý rằng thu nhập theo hộ gia đình cao hơn đến10 lần ở những thành phố bên miền duyên hải, kiểu như ThượngHải, so với những tỉnh nội địa nông thôn.Và ông đặt câu hỏi: “Có phải Trung Quốc vừa mới nổi không?” Vàtheo Meyer thì: “Nếu bạn nhìn vào sự hình thành nguồn vốn cùngvới sự đầu tư tài sản cố định thì điều đó hoàn toàn đúng như vậy.Nhưng nếu bạn nhìn vào thu nhập hiện tại theo hộ gia đình thìđiều đó chưa có được.”Và cũng theo Nichols thì cả Ấn Độ và Trung Quốc đều thực sựchưa đạt tới được tình trạng “đang nổi”. Ông giải thích rằng chodù là một người nước ngoài thì người đó cũng hoàn toàn cảmthấy thoải mái khi tham gia ký hợp đồng ở Singapore, còn ở ẤnĐộ hoặc Trung Quốc thì không.Và theo Nichols thì: “Nếu tôi định tiến hành kinh doanh ở Ấn Độhoặc Trung Quốc, tôi phải thực sự hết sức cẩn trọng, mà chínhtôi phải thiết lập các nguyên tắc hơn là chỉ nên tin vào những tổchức nói rằng họ mở cửa cho những người nước ngoài. BởiTrung Quốc đang dịch chuyển một cách rõ ràng nhưng chỉ đối vớinhững tổ chức hoạt động chính thống và điều đó cũng là thực tếở Ấn Độ. Mà bạn cũng có thể đôi khi trở nên ngớ ngẩn nếu chỉ tinvào một bản hợp đồng, mặc dù Ấn Độ còn phát triển trước cảTrung Quốc.”Những quốc gia tạo cho mình thành những gạch nối đầu tiên củasự phát triển kinh tế thì cũng có thể bị trượt xuống rất nhiều. VàGuillen giải thích rằng trong những năm đầu của thế kỷ 20,Áchentina là một trong những quốc gia giàu nhất thế giới. Saunhiều thập kỷ dưới sự thống trị và sự suy sụp của đảng Peronist,Áchentina đã trở thành một ngôi sao vào những năm 1990 theohướng tư nhân hóa, và chỉ bị chững lại khi gặp đợt khủng hoảngtài chính vào năm 2001. Với dân số được giáo dục tốt và phongphú các nguồn tài nguyên, Guillen cho rằng: “Áchentina là mộttrong những điều bí ẩn lớn nhất.”Còn Lebanon lại là một ví dụ khác. Vào những năm 1960, nơi đâyđược xem như Thụy Sĩ của Trung Đông, với nền thương mạivững chắc và thu nhập bình quân đầu người cao trước khi nó xảyra cuộc nội chiến, và vì thế mà không bao giờ nơi đây khôi phụclại được vị trí kinh tế của mình trên thế giới.Guillen còn cho biết thêm: “Có nhiều ví dụ về các quốc gia ởChâu Phi đang phát triển hết sức tốt đẹp mà rồi sau đó lại trở nênrối loạn.”Mãi mãi đang nổi?Thậm chí với sự yếu kém của mình thì những nền kinh tế mới nổirõ ràng vẫn là một gạch nối về mức độ phát triển kinh tế từ nhiềuquốc gia khác, bao gồm hầu hết các đại diện của Châu Phi vùngSahara, Trung Mỹ, Haiti và cả Cộng hòa Dôminica, cùng vớiBăng-la-đét và cả Mianma, Guillen cho biết.Vào cùng thời điểm đó, một số nước dường như gặp phải sự salầy liên tục trong chính thứ hạng những thị trường mới nổi.Guillen chỉ ra trường hợp của Hàn Quốc, nơi thu nhập bình quânđầu người là 20.000 đô la Mỹ, hơn hẳn hầu hết các nước ở MỹLa-tinh và khu vực Đông Nam Á. Nhưng quan trọng hơn đó chínhlà nền kinh tế vừa được chuyển đổi từ một nền công nghiệp nặngthành một sự tập trung mạnh mẽ về tri thức và công nghệ. Ôngcho biết: “Một điều kích thích tò mò ở tôi đó chính là những quốcgia này dường như đang nổi mãi mãi. Đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bao giờ thì những thị trường mới nổi không còn “đang nổi” nữa?-phần2Bao giờ thì những thị trường mới nổikhông còn “đang nổi” nữa? –phần2Cụm từ “những thị trường mới nổi” đã xuất hiện hơn 25 nămnay và vừa từng bước xác định lại các ranh giới rộng lớncủa một thế giới đang phải trải qua sự thay đổi kinh tế nhanhchóng. Nhiều quốc gia bị sụt giảm kinh tế vì chính sự thayđổi này mặc dù vẫn đang phát triển theo tốc độ tăng trưởngcùng với những đặc thù riêng của mình trên con đường pháttriển kinh tế.Một cách tiếp cận tinh vi hơnTheo Witold Henisz, giáo sư quản lý trường Wharton, thì nhữngnền kinh tế mới nổi gần đây đã bắt đầu xem lại cách tiếp cận củamình đối với nền kinh tế toàn cầu, cụ thể ngay cả những quốc giagiàu tài nguyên cũng đang cố gắng chạy theo những thị trườngthương mại thời kỳ bùng nổ hiện nay. Các quốc gia đó vẫn luônsẵn sàng hội nhập với những thị trường quốc tế và sẽ chấp nhậncho người nước ngoài vào nhằm giúp đỡ họ trong việc xây dựnghạ tầng cơ sở kinh tế nhưng vẫn giữ nguyên một mức chia sẻ lợiích lớn hơn. Không như thời kỳ chủ nghĩa thực dân trước đây,các quốc gia này không yêu cầu được khai thác. Và theo ông,ngày nay cách tiếp cận trở nên tinh vi hơn nhiều.Henisz cho biết: “Các quốc gia đều đang nói rằng: ‘Chúng tôi vẫnsẽ làm việc cùng với các bạn nhưng chúng ta sẽ làm nó theo cácđiều luật của chúng tôi.’ Điều này giống như nước Mỹ nhiều hơn(đó là phong cách tiếp cận các nước khác). Và thế là họ làm việcđể thể hiện được những nguyên tắc giống hệt như chúng ta làmmà thôi.”Henisz cũng báo trước không có một tầm quan trọng đơn lẻ nàokhi các nước cùng “đang nổi”. Ông cho biết: “Nó không phải làmột sự chuyển đổi giữa 0 với 1. Những nguồn lực mà chúng tađang nói tới đã tạo nên một quốc gia khác biệt đó chính là nhữngkhoảng tối vô hình. Vì không có chuyện nguồn lực ở Nga hayBraxin lại tồn tại ở Mỹ. Đó chỉ là một vấn đề về ảnh hưởng mà nócó được, cũng như làm thế nào mà các tổ chức của quốc gia đóđiều tiết được những điều không rõ ràng.”Trong khi sự chú ý chủ yếu được tập trung vào sự phát triểnnhanh chóng ở Ấn Độ và Trung Quốc, hai quốc gia mà thực sựgần như không có nơi nào được coi là “đang nổi” hoàn toàn theonhư đánh giá của các nhà phân tích lẫn các giảng viên trườngWharton. Trong khi cả Ấn Độ và Trung Quốc đều được hưởngnhững lợi ích của nền kinh tế phát triển thịnh vượng thì sự giàucó của quốc gia lại được phân bổ không đồng đều và hầu hết dânchúng ở những nước này đều sống trong tình trạng nghèo khổ.Marshall Meyer, giáo sư quản lý trường Wharton, nói rằng nhiềuthành phố Trung Quốc dường như trở nên sành điệu như bất kỳthành phố nào ở Châu Âu hoặc Bắc Mỹ, nhưng những vùng nôngthôn ở Trung Quốc thì thực sự vẫn còn nguyên sự nghèo khổhoang sơ. Ông lưu ý rằng thu nhập theo hộ gia đình cao hơn đến10 lần ở những thành phố bên miền duyên hải, kiểu như ThượngHải, so với những tỉnh nội địa nông thôn.Và ông đặt câu hỏi: “Có phải Trung Quốc vừa mới nổi không?” Vàtheo Meyer thì: “Nếu bạn nhìn vào sự hình thành nguồn vốn cùngvới sự đầu tư tài sản cố định thì điều đó hoàn toàn đúng như vậy.Nhưng nếu bạn nhìn vào thu nhập hiện tại theo hộ gia đình thìđiều đó chưa có được.”Và cũng theo Nichols thì cả Ấn Độ và Trung Quốc đều thực sựchưa đạt tới được tình trạng “đang nổi”. Ông giải thích rằng chodù là một người nước ngoài thì người đó cũng hoàn toàn cảmthấy thoải mái khi tham gia ký hợp đồng ở Singapore, còn ở ẤnĐộ hoặc Trung Quốc thì không.Và theo Nichols thì: “Nếu tôi định tiến hành kinh doanh ở Ấn Độhoặc Trung Quốc, tôi phải thực sự hết sức cẩn trọng, mà chínhtôi phải thiết lập các nguyên tắc hơn là chỉ nên tin vào những tổchức nói rằng họ mở cửa cho những người nước ngoài. BởiTrung Quốc đang dịch chuyển một cách rõ ràng nhưng chỉ đối vớinhững tổ chức hoạt động chính thống và điều đó cũng là thực tếở Ấn Độ. Mà bạn cũng có thể đôi khi trở nên ngớ ngẩn nếu chỉ tinvào một bản hợp đồng, mặc dù Ấn Độ còn phát triển trước cảTrung Quốc.”Những quốc gia tạo cho mình thành những gạch nối đầu tiên củasự phát triển kinh tế thì cũng có thể bị trượt xuống rất nhiều. VàGuillen giải thích rằng trong những năm đầu của thế kỷ 20,Áchentina là một trong những quốc gia giàu nhất thế giới. Saunhiều thập kỷ dưới sự thống trị và sự suy sụp của đảng Peronist,Áchentina đã trở thành một ngôi sao vào những năm 1990 theohướng tư nhân hóa, và chỉ bị chững lại khi gặp đợt khủng hoảngtài chính vào năm 2001. Với dân số được giáo dục tốt và phongphú các nguồn tài nguyên, Guillen cho rằng: “Áchentina là mộttrong những điều bí ẩn lớn nhất.”Còn Lebanon lại là một ví dụ khác. Vào những năm 1960, nơi đâyđược xem như Thụy Sĩ của Trung Đông, với nền thương mạivững chắc và thu nhập bình quân đầu người cao trước khi nó xảyra cuộc nội chiến, và vì thế mà không bao giờ nơi đây khôi phụclại được vị trí kinh tế của mình trên thế giới.Guillen còn cho biết thêm: “Có nhiều ví dụ về các quốc gia ởChâu Phi đang phát triển hết sức tốt đẹp mà rồi sau đó lại trở nênrối loạn.”Mãi mãi đang nổi?Thậm chí với sự yếu kém của mình thì những nền kinh tế mới nổirõ ràng vẫn là một gạch nối về mức độ phát triển kinh tế từ nhiềuquốc gia khác, bao gồm hầu hết các đại diện của Châu Phi vùngSahara, Trung Mỹ, Haiti và cả Cộng hòa Dôminica, cùng vớiBăng-la-đét và cả Mianma, Guillen cho biết.Vào cùng thời điểm đó, một số nước dường như gặp phải sự salầy liên tục trong chính thứ hạng những thị trường mới nổi.Guillen chỉ ra trường hợp của Hàn Quốc, nơi thu nhập bình quânđầu người là 20.000 đô la Mỹ, hơn hẳn hầu hết các nước ở MỹLa-tinh và khu vực Đông Nam Á. Nhưng quan trọng hơn đó chínhlà nền kinh tế vừa được chuyển đổi từ một nền công nghiệp nặngthành một sự tập trung mạnh mẽ về tri thức và công nghệ. Ôngcho biết: “Một điều kích thích tò mò ở tôi đó chính là những quốcgia này dường như đang nổi mãi mãi. Đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 215 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 173 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0