![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ tư: BHXH góp phần thực hiện bình đẳng xã hội: trên giác độ xã hội, BHXH là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho người lao động. Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng. Nhờ sự điều tiết này người lao động được thực hiện bình đẳng không phân biệt các tầng lớp trong xã hội. 3.3.Vai trò BHXH đối với nền kinh tế thị trường: - Thứ nhất: Khi chuyển sang cơ chế thị trường, thì sự phân tầng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhân bản của con người, tạo điều kiện cho một xã hội phát triển lành m ạnh và bền vững. - Thứ tư: BHXH góp ph ần thực hiện b ình đẳng xã h ội: trên giác độ xã hội, BHXH là một công cụ đ ể nâng cao đ iều kiện sống cho người lao động. Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng. Nhờ sự điều tiết này người lao động được thực hiện b ình đ ẳng không phân b iệt các tầng lớp trong xã hội. 3 .3.Vai trò BHXH đối với nền kinh tế th ị trường: - Th ứ nhất: Khi chuyển sang cơ chế thị trường, th ì sự phân tầng giữa các lớp trong xã hội trơ n ên rõ rệt. Đồng thời tạo ra sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các ngành n ghề khác nhau trong xã hội. Nhưng rủi ro xãy ra trong cuộc sống không loại trừ một ai, nếu rơi vào những người có hoàn cảnh kinh tế khó kh ăn thì cuộc sống của họ trở nên bần cùng, túng qu ẫn. BHXH đã góp ph ần ổn định đời sống cho họ và gia đ ình họ. - Thứ hai: Đối với các doanh nghiệp, khi những người lao động không may gặp rủi ro thì đ ã được chuyển giao cho cơ quan BHXH chi trả. Nhờ vậy tình hình tài chính của các doanh nghiệp được ổn đ ịnh hơn. Hệ thống BHXH đã bảo đ ảm ổn đ ịnh xã hội tạo tiền đề để phát triển kinh tế thị trường. - Thứ ba: Khi tham gia BHXH cho người lao động sẽ phát h uy tinh thần trách nhiệm, gắn bó tận tình của người lao động trong các doanh nghiệp làm cho mối quan hệ thị trường lao động được trở n ên lành mạnh hơn, thị trường sức lao động vận động theo hướng tích cực góp phần xây dựng và có kế hoạch phát triển chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Thứ tư: Qu ỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp được tích tụ tập trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi được đ em đầu tư cho nền kinh tế tạo ra sự tăng trưởng, phảt triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho người lao động. - Thứ n ăm: BHXH vừa tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát triển nhưng m ặt khác tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư thông qua h ệ thống phân phối lại thu nhập góp phần lành mạnh hóa thị trường lao động. II. Vài nét về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh : 1 . Khái niệm và thành phần của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: a. Khái niệm: Đại hội Đảng lần thứ IV đã nhận đ ịnh: Trong xã hội ta còn nhiều người có sức lao động, ch ưa có việc làm, chư a sử dụng hết thời gian lao động. khả n ăng thu hút sức kao động của khu vực Nhà nước là có h ạn trong khi nguồn vốn của Nh à nước eo h ẹp thì nguồn dự trữ vốn trong nhân dân hầu như chỉ đ ể đ ưa vào tiêu dùng, cất giữ. Ph ải có chính sách mở đường cho người lao động tự tạo việc làm, kích thích mọi n gười đưa vốn vào sản xuất kinh doanh, mở rộng tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội. Xuất phát từ sự đánh giá những tềm n ăng tuy phân tán, nhưng rất quan trọng trong nhân dân, cả về sức lao động, kỹ thuật, tiền vốn, khả năng tạo việc làm, từ đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh được chính thức thừa nhận. Theo luật doanh nghiệp Nhà nước đ ược Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 7 thông qua n gày 20/04/1995, lu ật doanh nghiệp sữa đổi được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999, và luật khu yến khích đ ầu tư trong nước được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 22/06/1994 có quy đ ịnh:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đ ích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đ ầu tư, từ sản xuất đ ến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là toàn bộ các đơn vị sản xuất kinh doanh của tư nhân đứng ra th ành lập, đầu tư kinh doanh và tổ chức quản lý. b , Thành ph ần của các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: Theo hình th ức sở hữu tài sản, Việt Nam chia thành hai loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp nh à nước - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Các doanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhân bản của con người, tạo điều kiện cho một xã hội phát triển lành m ạnh và bền vững. - Thứ tư: BHXH góp ph ần thực hiện b ình đẳng xã h ội: trên giác độ xã hội, BHXH là một công cụ đ ể nâng cao đ iều kiện sống cho người lao động. Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng. Nhờ sự điều tiết này người lao động được thực hiện b ình đ ẳng không phân b iệt các tầng lớp trong xã hội. 3 .3.Vai trò BHXH đối với nền kinh tế th ị trường: - Th ứ nhất: Khi chuyển sang cơ chế thị trường, th ì sự phân tầng giữa các lớp trong xã hội trơ n ên rõ rệt. Đồng thời tạo ra sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các ngành n ghề khác nhau trong xã hội. Nhưng rủi ro xãy ra trong cuộc sống không loại trừ một ai, nếu rơi vào những người có hoàn cảnh kinh tế khó kh ăn thì cuộc sống của họ trở nên bần cùng, túng qu ẫn. BHXH đã góp ph ần ổn định đời sống cho họ và gia đ ình họ. - Thứ hai: Đối với các doanh nghiệp, khi những người lao động không may gặp rủi ro thì đ ã được chuyển giao cho cơ quan BHXH chi trả. Nhờ vậy tình hình tài chính của các doanh nghiệp được ổn đ ịnh hơn. Hệ thống BHXH đã bảo đ ảm ổn đ ịnh xã hội tạo tiền đề để phát triển kinh tế thị trường. - Thứ ba: Khi tham gia BHXH cho người lao động sẽ phát h uy tinh thần trách nhiệm, gắn bó tận tình của người lao động trong các doanh nghiệp làm cho mối quan hệ thị trường lao động được trở n ên lành mạnh hơn, thị trường sức lao động vận động theo hướng tích cực góp phần xây dựng và có kế hoạch phát triển chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Thứ tư: Qu ỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp được tích tụ tập trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi được đ em đầu tư cho nền kinh tế tạo ra sự tăng trưởng, phảt triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho người lao động. - Thứ n ăm: BHXH vừa tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát triển nhưng m ặt khác tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư thông qua h ệ thống phân phối lại thu nhập góp phần lành mạnh hóa thị trường lao động. II. Vài nét về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh : 1 . Khái niệm và thành phần của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: a. Khái niệm: Đại hội Đảng lần thứ IV đã nhận đ ịnh: Trong xã hội ta còn nhiều người có sức lao động, ch ưa có việc làm, chư a sử dụng hết thời gian lao động. khả n ăng thu hút sức kao động của khu vực Nhà nước là có h ạn trong khi nguồn vốn của Nh à nước eo h ẹp thì nguồn dự trữ vốn trong nhân dân hầu như chỉ đ ể đ ưa vào tiêu dùng, cất giữ. Ph ải có chính sách mở đường cho người lao động tự tạo việc làm, kích thích mọi n gười đưa vốn vào sản xuất kinh doanh, mở rộng tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội. Xuất phát từ sự đánh giá những tềm n ăng tuy phân tán, nhưng rất quan trọng trong nhân dân, cả về sức lao động, kỹ thuật, tiền vốn, khả năng tạo việc làm, từ đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh được chính thức thừa nhận. Theo luật doanh nghiệp Nhà nước đ ược Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 7 thông qua n gày 20/04/1995, lu ật doanh nghiệp sữa đổi được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999, và luật khu yến khích đ ầu tư trong nước được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 22/06/1994 có quy đ ịnh:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đ ích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đ ầu tư, từ sản xuất đ ến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là toàn bộ các đơn vị sản xuất kinh doanh của tư nhân đứng ra th ành lập, đầu tư kinh doanh và tổ chức quản lý. b , Thành ph ần của các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: Theo hình th ức sở hữu tài sản, Việt Nam chia thành hai loại hình doanh nghiệp sau: - Doanh nghiệp nh à nước - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Các doanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học trình bày luận văn viết luận văn hay mẫu luận văn kinh tế đề tài kinh tế hayTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 271 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 209 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 137 0 0 -
131 trang 134 0 0
-
96 trang 112 0 0
-
Phương pháp viết báo cáo, thông báo
10 trang 102 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 97 0 0 -
19 trang 88 0 0
-
Yêu cầu phải làm hạ tầng trước khi xây khu đô thị
2 trang 88 0 0