Danh mục

Bảo hộ công dân trong tình huống khủng hoảng - kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.85 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết dưới đây tập trung làm rõ kinh nghiệm bảo hộ công dân ở nước ngoài trong tình huống khủng hoảng của một số nước; đúc rút ra một số kinh nghiệm có thể vận dụng vào bối cảnh cụ thể của Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc gia và quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hộ công dân trong tình huống khủng hoảng - kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI BẢO HỘ CÔNG DÂN TRONG TÌNH HUỐNG KHỦNG HOẢNG - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Hương Lan1 Tóm tắt: Việt Nam là một quốc gia có số lượng lao động xuất khẩu lớn trong khu vực Châu Á.Sau 30 năm đổi mới, cùng với chính sách mở cửa và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, công dân Việt Namđã có mặt tại hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều đó cho thấy sức mạnh và khả năng hội nhập,thích nghi, cũng như vai trò quảng bá văn hóa dân tộc của công dân Việt Nam. Tuy nhiên, songhành với tình hình mới này là những thách thức đặt ra đối với công tác bảo hộ công dân ở nướcngoài, đặc biệt là trong các tình huống khủng hoảng bất thường xảy ra ở nước sở tại như khủng bố,dịch bệnh, thiên tai, bão lụt…Bài viết dưới đây tập trung làm rõ kinh nghiệm bảo hộ công dân ở nướcngoài trong tình huống khủng hoảng của một số nước; đúc rút ra một số kinh nghiệm có thể vận dụngvào bối cảnh cụ thể của Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc gia và quốc tế. Từ khoá: Bảo hộ, bảo hộ công dân, khủng hoảng, kinh nghiệm quốc tế. Nhận bài: 05/12/2019; Hoàn thành biên tập: 12/12/2019; Duyệt đăng: 03/01/2020. Abstract: Vietnam is one of the countries having high number of guest workers in the Asianregion. After 30 years of renovation, with the open policy and international integration promotion,Vietnamese citizen are in 180 countries and territories. It shows power, ability of integration,adaption as well as the role of promoting traditional culture of Vietnamese citizens. However, in thisnew situation, there are challenges for the task of protecting Vietnamese citizens in foreign countriesespecially in the occurrence of crisis such as terrorism, epidemic, nature disaster, flood and so on.The article clarifies experiences of some countries in protecting their citizens in foreign countriesin the occurrence of crisis and draw lessons for Vietnam. Keywords: Protect, protect citizens, crisis, international experience Date of receipt: 05/12/2019; Date of revision: 12/12/2019; Date of Approval: 03/01/2020. 1. Quan niệm về bảo hộ công dân trong ngoài mà bản thân không thể khắc phục được.tình huống khủng hoảng Sự can thiệp của Nhà nước bao gồm các hoạt Khái niệm “bảo hộ công dân”: Về lịch sử, động có tính chất công vụ thường xuyên vàban đầu thuật ngữ “bảo hộ” được dùng để chỉ những công việc khác mà một Nhà nước tiếnmột trạng thái do nhà nước đô hộ áp đặt cho quốc hành để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củagia bị đô hộ. Từ sau sự thành công của phong công dân khi các quyền và lợi ích này bị xâm hạitrào giải phóng dân tộc ở các nước và các vùng ở nước ngoài. Chủ thể tiến hành bảo hộ công dânthuộc địa trên thế giới, khái niệm “bảo hộ” với ý không chỉ giới hạn trong hoạt động của cơ quannghĩa là “che chở, giúp đỡ, chăm lo”2 của các đại diện ngoại giao hay cơ quan lãnh sự mà lànước lớn (mẫu quốc) đối với vùng lãnh thổ bị đô hoạt động của Nhà nước Việt Nam nói chung,hộ, thuộc địa không còn được sử dụng nữa. thông qua các cơ quan có thẩm quyền, sự phối Hiện nay, khái niệm bảo hộ công dân hợp đồng bộ của tất cả các cơ quan này trong(BHCD) được hiểu là Nhà nước dùng các biện công tác bảo hộ công dân.pháp can thiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp Trong pháp luật quốc tế, vấn đề BHCD đặtpháp của công dân nước mình ở nước ngoài ra khi cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước cóhoặc cung cấp sự giúp đỡ về mọi mặt cho công thẩm quyền của quốc gia sở tại có hành vi tráidân khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn, rủi ro ở nước pháp luật quốc tế, qua đó, gây phương hại đến1 Thạc sỹ, NCS. Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao.2 Vietlex - Trung tâm Từ điển học, Hoàng Phê chủ biên, (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng. Soá 01/2020 - Naêm thöù möôøi laêmcác quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mình trọng đến đời sống của xã hội. Bên cạnh đó,ở nước ngoài. Quốc gia mà người đó là công dân cùng với đà phát triển, hội nhập quốc tế của đấtcó trách nhiệm tiến hành các biện pháp cần thiết, nước, trung bình hàng năm có hơn 9 triệu lượtphù hợp với pháp luật quốc gia sở tại và pháp công dân Việt Nam ra nước ngoài với nhiều mụcluật quốc tế để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đích khác nhau gây khó khăn cho công tác bảocho công dân mình. Đồng thời, trách nhiệm hộ công dân. Vì vậy, việc tích cực hỗ trợ, tiếnBHCD còn bao gồm các hoạt động gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: