Danh mục

Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong quy định của điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ và Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 845.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích quy định trong điều ước quốc tế và pháp luật Hoa kỳ về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, chỉ ra những thách thức đặt ra đối với pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong quy định của điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ và Việt Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ BẢO HỘ NHÃN HIỆU PHI TRUYỀN THỐNG TRONG QUY ĐỊNH CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT HOA KỲ VÀ VIỆT NAM Đỗ Thị Diện* * ThS. Trường Đại học Luật, Đại học Huế Thông tin bài viết: Tóm tắt: Nhãn hiệu phi truyền thống là những dấu hiệu không nhìn thấy được như Từ khóa: Luật Sở hữu trí tuệ; bảo âm thanh, mùi, vị đã được quy định bảo hộ trong các điều ước quốc tế hộ, nhãn hiệu phi truyền thống. và pháp luật ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong phạm vi bài viết này, Lịch sử bài viết: tác giả phân tích quy định trong điều ước quốc tế và pháp luật Hoa kỳ Nhận bài : 11/5/2021 về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, chỉ ra những thách thức đặt ra đối với pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và đề xuất giải Biên tập : 26/5/2021 pháp hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu. Duyệt bài : 29/5/2021 Article Infomation: Abstract: None-traditional trademarks are invisible signs such as sounds, smells, Keywords: Law on Intellectural tastes, etc., which have been protected in the international conventions Properties; protection; none- and laws of many countries in the world. Within the scope of this article, traditional trademarks the author provides an analysis of the provisions in international treaties Article History: and the US law on protection of non-traditional trademarks, points out the challenges posed to Vietnamese law in the international integration Received : 11 May 2021 process and also propose recommendations to improve the provisions of Edited : 26 May 2021 Vietnamese law on trademark protection. Approved : 29 May 2021 1. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong thể là một hoặc nhiều từ ngữ, chữ, số, điều ước quốc tế và pháp luật Hoa Kỳ hình ảnh, hình, biểu tượng màu sắc hoặc 1.1. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống sự kết hợp các màu sắc, hình thức hoặc trong điều ước quốc tế sự trình bày đặc biệt trên bao bì, bao gói Năm 1967, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế sản phẩm. Dấu hiệu này có thể là sự kết giới (WIPO) ra đời, đánh dấu một bước hợp của nhiều yếu tố nói trên. Nhãn hiệu phát triển mới đối với các vấn đề liên quan hàng hóa chỉ được chấp nhận bảo hộ nếu đến tài sản trí tuệ của con người. Khi đó, nó chưa được cá nhân hoặc doanh nghiệp WIPO đã đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu: nào khác ngoài chủ sở hữu nhãn hiệu đó “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt sử dụng hoặc nhãn hiệu đó không trùng hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với công nghiệp hoặc thương mại hoặc một một nhãn hiệu khác đã được đăng ký trước nhóm doanh nghiệp đó. Dấu hiệu này có đó cho cùng loại sản phẩm”1. 1 Xem thêm tại Chương 2, Mục Nhãn hiệu, Cẩm nang sở hữu trí tuệ, chính sách, pháp luật và áp dụng, Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), tháng 6/2001. Số 13(437) - T7/2021 57 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Khoản 1 Điều 15 Hiệp định về các khía “Hiệp ước này sẽ không áp dụng cho các dấu cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở ba chiều và đối với các nhãn hiệu không bao hữu trí tuệ (TRIPS) quy định: “Bất kỳ một gồm các dấu hiệu có thể nhìn thấy, đặc biệt là dấu hiệu hoặc tổ hợp dấu hiệu, bao gồm các dấu âm thanh và các khứu giác”5. dấu hiệu nhìn thấy được (như các chữ cái, Điều 18.18 Hiệp định Đối tác toàn diện và các chữ số, các yếu tố hình họa) và dấu hiệu tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) quy không nhìn thấy được (như âm thanh, mùi định về loại dấu hiệu có thể đăng ký làm nhãn vị) có khả năng phân biệt hàng hóa dịch vụ hiệu như sau:“Không Bên nào được yêu cầu, của các doanh nghiệp khác đều có thể làm như một điều kiện để được đăng ký, là dấu hiệu nhãn hiệu hàng hóa”2. Mặc dù danh sách các phải nhìn thấy được, cũng như không Bên nào nhãn hiệu này chưa đầy đủ, nhưng TRIPS được từ chối đăng ký một nhãn hiệu chỉ với lý không loại trừ khả năng đăng ký nhãn hiệu do rằng dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu đó là âm phi truyền thống; trong đó nêu rõ rằng: “Các thanh. Thêm vào đó, mỗi Bên phải nỗ lực hết Thành viên có thể yêu cầu, như là một điều sức để đăng ký nhãn hiệu mùi. Một Bên có thể kiện đăng ký, rằng các dấu hiệu đó phải trực yêu cầu phải có bản mô tả ngắn gọn và chính quan dễ nhận biết”3. Căn cứ quy định này, xác, hoặc bản thể hiện dưới dạng đồ họa, hoặc trong một cuộc họp liên quan đến TRIPS, cả hai nếu phù hợp, của nhãn hiệu”6. Như vậy, Bolivia đề xuất bổ sung một giải pháp liên ngoài các đối tượng truyền thống mà pháp luật quan đến nhãn hiệu phi truyền thống là “âm Việt Nam đang bảo hộ, Hiệp định CPTPP mở thanh, mùi, hình dạng ba chiều và có khả ...

Tài liệu được xem nhiều: