Danh mục

Bảo mật thông tin trong quá trình hòa giải thương mại – so sánh pháp luật Việt Nam và luật mẫu UNCITRAL

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết cho thấy dù Việt Nam đã có bước tiến dài để hội nhập xu hướng chung của pháp luật thế giới, tuy nhiên chúng ta vẫn quy định khác biệt về một số vấn đề. Bài viết sẽ thực hiện hai nhiệm vụ: (1) Phân tích cách áp dụng điều luật và (2) làm rõ liệu những khác biệt trong pháp luật Việt Nam có hợp lý?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo mật thông tin trong quá trình hòa giải thương mại – so sánh pháp luật Việt Nam và luật mẫu UNCITRALChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG QUÁ TRÌNH HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI – SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT MẪU UNCITRAL Trần Quốc Thái*, Nguyễn Thị Kim Thanh Khoa Luật Dân sự - Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: quocthaihsv@gmail.com (Ngày nhận bài: 24/7/2017; Ngày duyệt đăng: 30/9/2017) TÓM TẮTBảo mật là nguyên tắc quan trọng của hòa giải với nội dung đề cập đến việc bảo đảmkhông để bất kỳ thông tin trong quá trình hòa giải được tiết lộ ra ngoài vòng kiểm soátcủa các bên tham gia và hòa giả viên (HGV). Lý do chính cho việc bảo vệ bí mật nhằmhướng đến tăng cường sự tin cậy của các bên trong tranh chấp và cả HGV. Bằng phươngpháp phân tích luật và so sánh quy định của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về Hòa giảithương mại (Nghị định số 22/2017/NĐ-CP) với Luật mẫu của Ủy ban pháp luật thươngmại quốc tế (UNCITRAL) về hòa giải thương mại năm 2002 (Luật mẫu UNCITRAL),bài viết cho thấy dù Việt Nam đã có bước tiến dài để hội nhập xu hướng chung của phápluật thế giới, tuy nhiên chúng ta vẫn quy định khác biệt về một số vấn đề. Bài viết sẽthực hiện hai nhiệm vụ: (1) Phân tích cách áp dụng điều luật và (2) làm rõ liệu nhữngkhác biệt trong pháp luật Việt Nam có hợp lý?Từ khóa: Hòa giải thương mại, bảo mật, thông tin, từ chối, tiết lộ, cung cấp, chứng cứ,bên thứ ba. CONFIDENTIALITY IN COMMERCIAL MEDIATION – A COMPARATIVE STUDY BETWEEN THE LAW OF VIETNAM AND UNCITRAL MODEL LAW Tran Quoc Thai*, Nguyen Thi Kim Thanh Faculty of Civil Law – HCMC University of Law *Corresponding Author: quocthaihsv@gmail.com ABSTRACTConfidentiality is the mediation’s core rule, with content of preventing all of informationprovided by each party from being disclosed out of the parties and mediator’s control.This characteristic makes medition procedure more effective than court one. Thepurpose hereof is to enhance trust between parties, even so mediator. By analysing andcomparing regulations between the Decree No. 22/2017/ND-CP on CommercialMediation and UNCITRAL Model Law on International Commercial Conciliation 2002,this paper shall point out the fact that despite having made great strides to integrateinto the world trend of law, Vietnam remains some different regulations. Therefore, thispaper shall handle two tasks: (1) To analyse how to apply the law of Vietnam onmediation; and (2) To clarify whether the difference hereof is reasonable.Keywords: Commercial mediation, confidentiality, information, reject, disclosure,provide, proof, third parties.TỔNG QUAN một doanh nghiệp đang có tranh chấp, kiệnTrong thương mại, tình hình hoạt động tụng sẽ dễ làm tăng thang độ đánh giá rủikinh doanh ổn định là thước đo uy tín và ro và khiến đối tác có xu hướng trì hoãn,rủi ro mà đối tác xem xét khi quyết định thậm chí dừng hợp tác đầu tư kinh doanh.hợp tác. Do vậy, bất kỳ thông tin cho biết Hành vi kiểm soát, không tiết lộ thông tin 6Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017doanh nghiệp đang có tranh chấp ra ngoài trị, xã hội, ngày càng hội nhập sâu hơn vàokhông thể xem là lừa dối doanh nghiệp đối thị trường quốc tế, hoạt động kinh doanhtác, bởi lẽ tranh chấp là hiện tượng tất yếu của các doanh nghiệp đã và đang tạo ra mộttrong mối quan hệ cộng sinh, cần hiểu rằng môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫnviệc bảo mật này nhằm bảo vệ uy tín doanh nhưng cũng không kém phần phức tạp vànghiệp trước rủi ro bị đối thủ cạnh tranh cạnh tranh gay gắt. Các tranh chấp kinh tế,gièm pha, hoặc doanh nghiệp đối tác hiểu thương mại phát sinh với số lượng ngàylầm gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ càng nhiều và phức tạp hơn đòi hỏi phải cóthương mại. những cơ chế giải quyết tranh chấp linhTính bảo mật có khả năng được thể hiện hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế và nhuqua hai cấp độ: (1) Bảo mật giữa các bên cầu thực tiễn của Việt Nam. Theo Bộ Tưtranh chấp trong quá trình hòa giải và (2) pháp (2015), trước tình hình nêu trên,bảo mật với bên thứ ba sau khi hòa giải nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc đa dạngdiễn ra. Ngoài ra, bảo mật thông tin không hóa cơ chế giải quyết tranh chấp thươnglà nguyên tắc tuyệt đối, bởi trong một số mại, qua đó, tạo môi trường đầu tư, kinhtrường hợp ngoại lệ, thông tin buộc bị tiết doanh lành mạnh và ổn định, góp phần phátlộ ngoài tầm kiểm so ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: