Báo Phụ nữ tân văn: những việc làm và tư tưởng mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ tân văn (PNTV) (1929 – 1935) là tờ báo được độc giả khắp ba miền Nam, Trung, Bắc ưa thích. Bên cạnh cuộc đấu tranh cho nữ quyền, báo PNTV còn hô hào cải cách, và hoạt động sôi nổi về mặt xã hội từ thiện, giới thiệu lối thơ mới. Những việc làm và tư tưởng của báo PNTV cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Phụ nữ tân văn: những việc làm và tư tưởng mớiTư liệu tham khảo Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN: NHỮNG VIỆC LÀM VÀ TƯ TƯỞNG MỚI BÙI THỊ THANH HƯƠNG* TÓM TẮT Phụ nữ tân văn (PNTV) (1929 – 1935) là tờ báo được độc giả khắp ba miền Nam, Trung, Bắcưa thích. Bên cạnh cuộc đấu tranh cho nữ quyền, báo PNTV còn hô hào cải cách, và hoạt động sôinổi về mặt xã hội từ thiện, giới thiệu lối thơ mới. Những việc làm và tư tưởng của báo PNTV chođến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Từ khóa: Phụ nữ tân văn, nữ quyền. ABSTRACT Phu nu tan van newspaper: new doings and ideas Phu nu tan van (1929 – 1935) was a magazine enjoyed by readers all over the three regions ofVietnam. Not only did the magazine fight for women’s rights, it also mobilized public opinion forsocial reform and worked effectively in social welfare charity. The magazine’s contributions, bothin theories and reality, still remain valuable until these days. Keywords: Phu nu tan van, women’s rights.1. Mở đầu “Ngoài số báo gởi cho độc giả mua năm, PNTV ra đời ngày 02-5-1929 và bổn báo gửi 3000 số ra Bắc bán lẻ, màđến ngày 21-4-1935 thì bị đình bản. nhà đại lí nào bán cũng thiếu cả. Những Trong sáu năm góp mặt với văn đàn điện tín của các nhà đại lí gởi vô liền liền“So sánh với những báo trong Nam như bảo gởi báo thêm ra. Tiếc vì số báo raĐông Pháp thời báo hay Thần Chung thì mỗi kì có hạn, không có dư nên khôngnó ôn hòa hơn. Nhưng so sánh với những thể gởi thêm được” (Đồng bào ở Bắc đốibáo ngoài Bắc lúc bấy giờ thì nó lại dám với Phụ nữ tân văn, PNTV số 213, tr.11).ăn, dám nói nhiều hơn. Bởi thế nên PNTV liên tục đưa ra những vấn đềPNTV có rất nhiều độc giả ở Trung, Bắc” mà nhà cầm quyền không ưa:(Thiếu Sơn, dẫn theo Nguyễn Ngu Í [2, …Với lại những chuyện chú sơn đátr.28]). quên trả tiền xe kéo, ông cặp rằn đánh Bị cấm lưu hành ở đất Bắc một thời culi bằng roi da v.v., đại khái như thế,gian dài, từ tháng 10-1931, đến tháng 8- thật nhiều người Annam tự hỏi cái số1933 lệnh cấm ấy mới được bãi bỏ, thế mạng mình, nào có biết sao mà nóimà khi hay tin PNTV sắp ra Bắc, mọi (PNTV số 48, tr.8).người ở Bắc đều rất vui mừng, ngày nào Nhơn vì hồi nầy phong trào biến động nổi lên khắp nước, không biết sao mà có nhiều thanh niên nam nữ Việt Nam * NCS, Trường Đại học KHXH & NV, lăn vào đường cách mạng quá (PNTV số ĐHQG TPHCM 58, tr.5).cũng đến các thư quán hỏi tin mua báo. Rồi bà kết luận mạnh bạo rằng:160Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Thanh Hương_____________________________________________________________________________________________________________Người Pháp qua ở đất nước của người nấng dạy dỗ ra, thì ai cũng có thể tới bựcAnnam, nên biết rằng mình qua khai hóa thánh hiền được cả” (Đào Hoa, Sức khôncho họ, binh vực cho họ, chớ không phải của đàn bà có thua gì đàn ông haylà sang để hà hiếp họ và khinh khi giống không? PNTV số 5, tr.12).nòi họ đâu (Thật là bà Pinson nói phải, Đối với “bình quyền”, báo PNTVPNTV số 48, tr.8). quan niệm rằng đã là người thì ai cũng Đó chính là thái độ chính trị của như ai, “Tôi không phân biệt nam nữ chiPNTV. hết, ai cũng là người thì ai cũng như ai, Nhìn chung, tuy là một tờ báo do tư cần chi phải cổ động phụ nữ chủ nghĩa?”nhân chủ trương, nhưng những gì PNTV (Sự hoạt động của một số tân nữ lưu,đã làm lại rất nổi trội trong làng báo bấy PNTV số 217, tr.2).giờ. Đối với quốc sự, báo PNTV quan2. Phụ nữ tân văn với những việc niệm rằng người phụ nữ biết khuyênlàm và tư tưởng mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo Phụ nữ tân văn: những việc làm và tư tưởng mớiTư liệu tham khảo Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN: NHỮNG VIỆC LÀM VÀ TƯ TƯỞNG MỚI BÙI THỊ THANH HƯƠNG* TÓM TẮT Phụ nữ tân văn (PNTV) (1929 – 1935) là tờ báo được độc giả khắp ba miền Nam, Trung, Bắcưa thích. Bên cạnh cuộc đấu tranh cho nữ quyền, báo PNTV còn hô hào cải cách, và hoạt động sôinổi về mặt xã hội từ thiện, giới thiệu lối thơ mới. Những việc làm và tư tưởng của báo PNTV chođến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Từ khóa: Phụ nữ tân văn, nữ quyền. ABSTRACT Phu nu tan van newspaper: new doings and ideas Phu nu tan van (1929 – 1935) was a magazine enjoyed by readers all over the three regions ofVietnam. Not only did the magazine fight for women’s rights, it also mobilized public opinion forsocial reform and worked effectively in social welfare charity. The magazine’s contributions, bothin theories and reality, still remain valuable until these days. Keywords: Phu nu tan van, women’s rights.1. Mở đầu “Ngoài số báo gởi cho độc giả mua năm, PNTV ra đời ngày 02-5-1929 và bổn báo gửi 3000 số ra Bắc bán lẻ, màđến ngày 21-4-1935 thì bị đình bản. nhà đại lí nào bán cũng thiếu cả. Những Trong sáu năm góp mặt với văn đàn điện tín của các nhà đại lí gởi vô liền liền“So sánh với những báo trong Nam như bảo gởi báo thêm ra. Tiếc vì số báo raĐông Pháp thời báo hay Thần Chung thì mỗi kì có hạn, không có dư nên khôngnó ôn hòa hơn. Nhưng so sánh với những thể gởi thêm được” (Đồng bào ở Bắc đốibáo ngoài Bắc lúc bấy giờ thì nó lại dám với Phụ nữ tân văn, PNTV số 213, tr.11).ăn, dám nói nhiều hơn. Bởi thế nên PNTV liên tục đưa ra những vấn đềPNTV có rất nhiều độc giả ở Trung, Bắc” mà nhà cầm quyền không ưa:(Thiếu Sơn, dẫn theo Nguyễn Ngu Í [2, …Với lại những chuyện chú sơn đátr.28]). quên trả tiền xe kéo, ông cặp rằn đánh Bị cấm lưu hành ở đất Bắc một thời culi bằng roi da v.v., đại khái như thế,gian dài, từ tháng 10-1931, đến tháng 8- thật nhiều người Annam tự hỏi cái số1933 lệnh cấm ấy mới được bãi bỏ, thế mạng mình, nào có biết sao mà nóimà khi hay tin PNTV sắp ra Bắc, mọi (PNTV số 48, tr.8).người ở Bắc đều rất vui mừng, ngày nào Nhơn vì hồi nầy phong trào biến động nổi lên khắp nước, không biết sao mà có nhiều thanh niên nam nữ Việt Nam * NCS, Trường Đại học KHXH & NV, lăn vào đường cách mạng quá (PNTV số ĐHQG TPHCM 58, tr.5).cũng đến các thư quán hỏi tin mua báo. Rồi bà kết luận mạnh bạo rằng:160Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Bùi Thị Thanh Hương_____________________________________________________________________________________________________________Người Pháp qua ở đất nước của người nấng dạy dỗ ra, thì ai cũng có thể tới bựcAnnam, nên biết rằng mình qua khai hóa thánh hiền được cả” (Đào Hoa, Sức khôncho họ, binh vực cho họ, chớ không phải của đàn bà có thua gì đàn ông haylà sang để hà hiếp họ và khinh khi giống không? PNTV số 5, tr.12).nòi họ đâu (Thật là bà Pinson nói phải, Đối với “bình quyền”, báo PNTVPNTV số 48, tr.8). quan niệm rằng đã là người thì ai cũng Đó chính là thái độ chính trị của như ai, “Tôi không phân biệt nam nữ chiPNTV. hết, ai cũng là người thì ai cũng như ai, Nhìn chung, tuy là một tờ báo do tư cần chi phải cổ động phụ nữ chủ nghĩa?”nhân chủ trương, nhưng những gì PNTV (Sự hoạt động của một số tân nữ lưu,đã làm lại rất nổi trội trong làng báo bấy PNTV số 217, tr.2).giờ. Đối với quốc sự, báo PNTV quan2. Phụ nữ tân văn với những việc niệm rằng người phụ nữ biết khuyênlàm và tư tưởng mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phụ nữ tân văn Báo Phụ nữ tân văn Đấu tranh cho nữ quyền Tư tưởng mới Tư tưởng canh tân Giới thiệu lối thơ mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
5 trang 73 0 0 -
7 trang 66 0 0
-
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học từ năm 1960 - 2019
368 trang 66 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 54 1 0 -
Nguyễn Tư Giản: Danh thần triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
10 trang 31 0 0 -
Quan điểm chính trị của Nguyễn Trường Tộ
8 trang 24 0 0 -
Quan điểm kinh tế của Nguyễn Trường Tộ
6 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập II): Phần 2
245 trang 24 0 0 -
Thể loại du kí trên Phụ nữ tân văn (1929-1935)
10 trang 23 0 0 -
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 2
212 trang 21 0 0