Danh mục

Quan điểm canh tân về văn hóa, giáo dục cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Việt Nam – nội dung cơ bản và giá trị lịch sử trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.32 KB      Lượt xem: 65      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ việc đi vào phân tích và làm rõ nội dung cơ bản quan điểm canh tân về văn hóa, giáo dục của các chí sĩ yêu nước tiêu biểu giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Việt Nam, bài viết đã chỉ ra những giá trị lịch sử của quan điểm canh tân về văn hóa, giáo dục giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm canh tân về văn hóa, giáo dục cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Việt Nam – nội dung cơ bản và giá trị lịch sử trong giai đoạn hiện nay Quan điểm canh tân về... QUAN ĐIỂM CANH TÂN VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC CUỐI THẾKỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Ở VIỆT NAM – NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trần Mai Ước*, Trần Thị Hoa**TÓM TẮT Cả thực tiễn và lý luận đã chứng minh rằng, khuynh hướng cải cách xuất hiện ở Việt Nam giaiđoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là một thành tựu lớn của tư duy Việt Nam. Những quan điểm canhtân về văn hóa, giáo dục trong giai đoạn này đã phản ánh rõ sự vận động tất yếu của lịch sử, phù hợpvới quy luật khách quan, tạo tiền đề cơ bản cho sự phát triển của phong trào dân tộc sau này. Từ việcđi vào phân tích và làm rõ nội dung cơ bản quan điểm canh tân về văn hóa, giáo dục của các chí sĩyêu nước tiêu biểu giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Việt Nam, bài viết đã chỉ ra những giátrị lịch sử của quan điểm canh tân về văn hóa, giáo dục giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ởViệt Nam trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: canh tân; cải cách; văn hóa; giáo dục. TAN TAN’S POINT OF CULTURE AND EDUCATION IN THE LAST XIXIX- CENTURY CENTURY IN VIETNAM - BASIC CONTENT AND HISTORY IN THE CURRENT PERIODABSTRACT Reality and theory proved that the trend of reform appeared in Vietnam in the late nineteenth andearly twentieth centuries which is a great achievement of Vietnamese ideology. Innovative views onculture and education in this period clearly reflect the inevitable movements of history which createsa basic premise for the development of the national movements. Based on analysis and clarifyingthe basic content of the renewal viewpoint on culture and education of the typical patriots in the latenineteenth and early twentieth centuries in Vietnam, this article points out the historical values ofcultural and educational reform perspective in the late nineteenth and early twentieth centuries inVietnam. Keyword: innovative, reform, culture, education1. DẪN NHẬP Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Phan Canh tân là một trào lưu nổi bật và để lại Bội Châu, Phan Châu Trinh. Ở phương diệndấu ấn đặc biệt sâu sắc trong lịch sử Việt Nam này, các nhà canh tân chủ trương sửa đổi phonggiai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nội tục tập quán, tuyên truyền cổ động bài bác “hủdung của tư tưởng canh tân giai đoạn này đề cập nho”, thực hiện các phong tục “Thái tây”, dùngđến nhiều vấn đề ở nhiều lĩnh vực khác nhau chữ quốc ngữ, xây dựng một nếp sống văn minhnhư kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân trong cách ăn, mặc, ở,… và chủ trương học “thựcsự, ngoại giao… Song đáng chú ý là quan điểm dụng”, chú trọng đào tạo người tài, coi trọngcanh tân về văn hóa, giáo dục của các nhà canh khoa học kỹ thuật, nội dung giáo dục bám sáttân tiêu biểu như Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy thực tiễn... Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam* PGS.TS. GV. Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh** Trường Đại học Trần Đại Nghĩa, Bộ Quốc phòng 123Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtđang bước vào thời kỳ mới, trong bối cảnh thời thế, thực dân Pháp tiếp tục duy trì nền giáo dụcđại có nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Đó là, hủ lậu, vô bổ của Nho giáo, những phong tụcvấn đề toàn cầu hóa và vấn đề hội nhập quốc tế tập quán lạc lậu, mê tín dị đoan. Tuy nhiên, đểnhư một xu thế tất yếu. Do đó, việc tìm hiểu, phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa với quynghiên cứu những quan điểm canh tân về văn mô, thực dân Pháp đã buộc phải mở một số trườnghóa, giáo dục giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế dạy tiếng Pháp, văn hóa Pháp … để đào tạo độikỷ XX vẫn chứa đựng nhiều giá trị sâu sắc đối ngũ thông ngôn và những người phục vụ trong bộvới quá trình xây dựng và phát triển đất nước máy chính quyền là chủ yếu. Nhờ đó tiếng Pháp,của dân tộc ta hiện nay. chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi và được2. NỘI DUNG đưa vào trường học để giảng dạy đã tạo điều kiện 2.1. Khái quát về điều kiện lịch sử - xã thuận lợi cho nền văn minh phương Tây xâmhội hình thành quan điểm canh tân về văn nhập vào Việt Nam. Trong bối cảnh đó, một bộhóa, giáo dục cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phận trí thức yêu nước như Nguyễn Trường Tộ,ở Việt Nam Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: