Danh mục

Bảo Quản Thực Phẩm - Kỹ Thuật Sấy Trong Nông Nghiệp phần 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.31 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

So sánh với máy sấy một cấp : - Nhu cầu nhiệt bằng nhau nếu độ ẩm ban cuối của không khí sấy giống nhau, trong khi nhiệt độ đun nóng không khí thấp hơn nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo Quản Thực Phẩm - Kỹ Thuật Sấy Trong Nông Nghiệp phần 2Giáo án Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm Trang 14Nhu cầu nhiệt riêng sẽ được tính theo công thức : i −i i − i q= 5 1 = 3 1 (2.5) x 5 − x1 x 3 − x1 So sánh với máy sấy một cấp :- Nhu cầu nhiệt bằng nhau nếu độ ẩm ban cuối của không khí sấy giống nhau, trong khinhiệt độ đun nóng không khí thấp hơn nhiều.- Nhu cầu nhiệt nhỏ hơn nếu nhiệt độ đun nóng không khí sấy giống nhau, trong đó sựthay đổi di/dx xảy ra tương tự như máy sấy một cấp.2.3.4 Máy sấy tuần hoàn i mth (3) (4) x = const sản phẩm (4) (3) (2) (3) ϕ=1 (2) (1) (2) Q (1) mKKm X1 X5, X3’ X Hình 2.4 : Sơ đồ máy sấy tuần hoàn và biểu diễn quá trình sấy trên đồ thị i-X- Máy sấy tuần hoàn được sử dụng với những sản phẩm nhạy cảm với nhiệt độ sấy vàkhông khí sấy đi vào cần được giữ ở trạng thái ít bị thay đổi, tức là ít phụ thuộc vào điềukiện thời tiết bên ngoài, khi đó không khí mới (không khí bên ngoài) được hỗn hợp vớimột phần không khí sấy đi ra khỏi máy sấy- Cân bằng hỗn hợp : Đối với lượng không khí sấy : mKKm + mth = mKK (2.6) Đối với hàm ẩm : mKKm.X1 + mth.X4 = mKK.X2 (2.7) Đối với năng lượng : mKKm.i1 + mth.i4 = mKKm.X2 (2.8)- Cân bằng nhiệt lượng : mKKm.i1 + Q = (mKK - mth).i4 = mKKm.i4 Q = mKKm.(i4 - i1)Giáo án Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm Trang 15 i −i Q m KKm Q =q= = l.(i 4 − i1 ) = 4 1 (2.9) . x 4 − x1 mW m KKm m W2.3.5 Máy sấy thực tế Q m Q Q = q = l.(i 3 − i1 ) − bs + G (i Gr − i Gv ) − i Wv + tt (2.10) mW mW mW mW hoặc q = l.(i3-i1) - qbs + qG - iWv + qtt (2.11) Đối với máy sấy lý thuyết ta có : q = l.(i3-i1), tức là qbs + iWv = qG + qtt I II Nếu bỏ qua nhiệt liên kết của nước trong sản phẩm sấy :- Nếu tổn thất nhiệt qtt và tổn thất nhiệt do sản phẩm trang bị vận chuyển mang racân bằng với nhiệt đung nóng bổ sung, quá trình sấy xảy ra theo đường hàm nhiệt khôngđổi nghĩa là I = II- Nếu qbs=0, thì III).2.4 CHUYỂN ĐỘNG ẨM TRONG SẢN PHẨM SẤY Quá trình chuyển ẩm trong vật liệu sấy bao gồm : chuyển dời ẩm từ bên trong vậtliệu ẩm tới bề mặt của nó, ẩm bay hơi ở bề mặt, chuyển dời ẩm ở dạng hơi từ bề mặt vậtliệu đến luồng không khí sấy bao quanh vật liệu sấy. Ẩm chuyển dời từ bề mặt vật liệu sấy ra môi trường sấy chung quanh, cần đượcđền bù bằng cách chuyển ẩm từ bên trong vật liệu sấy ra đến bề mặt của nó. Lượng ẩm bay hơi và chuyển từ bề mặt vật liệu ra môi trường xung quanh có thểtính theo phương trình : Wbh = r.(PM - PB).F.T (kg) (2.14)Trong đó :PM : áp suất riêng phần của hơi nước trên bề mặt vật liệu sấy (N/m2)PB : áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí (N/m2)T : thời gian sấy (s;h)r : hệ số bốc hơi (kg/N.s hoặc kg/m2.h) Độ dẫn ẩm : là quá trình chuyển dời ẩm bên trong sản phẩm sấy do sự chênh lệchẩm giữa các lớp bề mặt và các lớp bên trong của vật liệu sấy, được thực hiện nhờ lựckhuếch tán, thẩm thấu, lực mao quản... Do có độ dẫn ẩm mà ẩm chuyển dời ở thể lỏng khi độ ẩm lớn hoặc ở thể hơi khiđộ ẩm bé, theo hướng từ trung tâm ra đến bề mặt của nó. Trong giai đoạn vận tốc sấy không đổi, ẩm chỉ bốc hơi ở bề mặt vật liệu sấy.Giáo án Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm Trang 16 Sau điểm tới hạn thứ I, quá trình bốc ẩm xuất hiện ở bên trong các ...

Tài liệu được xem nhiều: