Bảo quản trái cây sau thu hoạch: Trước hết không được 'làm rơi' trái cây
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi tiến hành thu hoạch trên vườn cho đến khi được đặt trên bàn ăn, trái cây bị hư hỏng, tổn thất rất nhiều. Một trong các nguyên nhân là hiện nay, phần lớn các loại trái cây bị nhà vườn hoặc người thu gom “làm rơi” từ 30 cm đến 3 m. Để trừ hao, người thu gom trả giá thấp, người bán lẻ “hô” giá cao, cuối cùng chỉ có người tiêu dùng tốn nhiều tiền mua và người trồng cũng mất tiền đầu tư tái sản xuất cho khu vườn. Một biện pháp đơn giản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản trái cây sau thu hoạch: Trước hết không được “làm rơi” trái cây Bảo quản trái cây sau thu hoạch: Trước hết không được “làm rơi” trái câyKể từ khi tiến hành thu hoạch trên vườn cho đến khi được đặttrên bàn ăn, trái cây bị hư hỏng, tổn thất rất nhiều. Một trong cácnguyên nhân là hiện nay, phần lớn các loại trái cây bị nhà vườnhoặc người thu gom “làm rơi” từ 30 cm đến 3 m. Để trừ hao,người thu gom trả giá thấp, người bán lẻ “hô” giá cao, cuối cùngchỉ có người tiêu dùng tốn nhiều tiền mua và người trồng cũngmất tiền đầu tư tái sản xuất cho khu vườn. Một biện pháp đơngiản có thể làm trước hết là không được “làm rơi” trái cây!Sau khi phân tích các yếu tố tác động lên trái cây sau thu hoạchdẫn đến những tổn thất, các chuyên gia nghiên cứu thuộc Đạihọc Queensland (Úc) đưa ra lời khuyên cho các nhà vườn, ngườithu gom và chủ vựa: Để giảm bớt thất thoát sau thu hoạch (kể từkhi tiến hành thu hoạch trái cây trên vườn cho đến khi trái câyđược đặt trên bàn ăn), trước hết không được “làm rơi” trái cây.Thí nghiệm: rơi càng cao, hư hao càng nhiềuThí nghiệm “làm rơi” trái cây của các chuyên gia áp dụng chonhiều loại trái cây như xoài, táo, chuối, mận…như sau: mỗi loạitrái cây lấy 5 trái, ghi số thứ tự 1 - 5 lên vỏ trái. Dựng 1 câythước xác định độ cao để thực hiện các thao tác “làm rơi” tráicây: 20 cm, 30 cm, 40 cm, 50 cm, 60 cm... Thả tay cho từng tráicây đã đánh số thứ tự giống nhau rơi tự do xuống sàn nhà tươngđương với các mức độ cao.Họ thu lượm trái cây vừa “đánh rơi” để quan sát tình trạng vỏtrái. Ngay sau lúc mới “làm rơi”, chỉ thấy một ít mủ trái loang ramặt vỏ, hầu như mọi trái vẫn còn nguyên, khó có thể nhận ratừng trái cây đã bị giập như thế nào. Sau 1 ngày quan sát, vếtgiập trên vỏ trái có vẻ rõ ràng do chỗ giập sạm màu và có dấumóp nhẹ, tăng dần theo các mức của độ cao. Ở các loại trái câyvỏ mỏng, mềm vết giập to hơn. Sang ngày thứ hai tình trạng cácvết giập rõ ràng ở vỏ trái và nếu được xẻ ra thấy tình trạng ruộttrái có vết bầm giập tăng lên theo độ cao thả trái (xem hình tráitáo).Nếu bố trí thí nghiệm có nhiều mẫu trái cho từng độ cao, nhậnthấy rằng khi tăng độ cao và tăng số ngày theo dõi thí nghiệm“làm rơi”, biến thiên của các mức hư hao trái cây tăng lên cùngchiều. Thậm chí có loại trái cây bị thối hoàn toàn (mận, khế…)khi chưa đến tay người tiêu dùng; tính theo số ngày cần để vậnchuyển đến thị trường.Thực tế: chưa có nhận thức đúngThực tế, quan sát cách thu hoạch trái cây trên vườn tại ViệtNam, chúng tôi thấy phần lớn các loại trái cây bị nhà vườn hoặcngười thu gom “làm rơi” từ 30 cm đến 3 m. Cụ thể, phần lớn tráicây bị trút từ giỏ xuống cần xé trên vườn sau hái và tại vựa thugom rơi ở độ cao 30 - 50 cm. Khi phân loại tại vựa, trái cây bịquăng từ giỏ này sang giỏ kia - tức là bị “làm rơi” 50 cm - 1 m.Cá biệt, trái bưởi bị giựt bằng câu liêm đã rơi từ độ cao 2 - 3,5m. Trái khóm (dứa) cắt trên liếp quăng xuống mương đã bị “làmrơi” 3 - 4 m. Trái vừa quăng bị giập một vết nhưng gây cho tráiđã ở dưới mương trước đó thêm các vết bầm giập khác. Cá biệttrái sầu riêng nếu để chín tự rụng nhiều trường hợp rơi tự do ởđộ cao 3 - 8 m, thậm chí hơn 10 m do cây cao đến 12 - 15 m.Những vết thương trên vỏ trái cây chính là cửa ngõ cho các loàinấm, vi khuẩn gây thối xâm nhập vào trái. Trong vài ngày vếtnhiễm lộ rõ. Trên thực tế vết thối trên trái nhiều nhất là khi đếnnhà phân phối. Khi đến tay người tiêu dùng nếu để dành 2 - 3ngày tỷ tệ trái hư hỏng rất lớn.Khi trái cây đến công đoạn bán lẻ, trên vỏ, cuống trái xuất hiệnvết giập hay xâm nhiễm (trái không giập cũng bị lây) chỉ còncách bán giá rẻ, hoặc đổ bỏ, gây nên tình trạng thất thu dâychuyền. Quá trình “đánh mất” giá trị sản phẩm nói trên sẽ chiphối đến giá thu mua đầu vườn. Điều đó lý giải tại sao người thugom trả giá thấp, người bán lẻ “hô” giá cao, người tiêu dùng mấttiền và người trồng cũng mất tiền đầu tư tái sản xuất cho khuvườn.Vấn đề là phải có nhận thức và hành động đúng trong từng côngđoạn suốt chuỗi cung ứng. Tại vườn phải có dụng cụ thu háithích hợp, để nhẹ nhàng trái cây vào sọt nhựa ngay sau thu hái,không để trái cây xuống đất; che nắng cho trái cây ngay khi háiđể trái cây không bị “sốc”. Vận chuyển về nơi đóng gói bằng xechuyên dùng, làm sạch, đóng gói bằng máy...Cho dù đã đưa ra không ít quy trình giúp bảo quản trái cây giảmhư hao sau thu hoạch nhưng các chuyên gia ngành bảo quản vẫntiếp tục bị đau đầu về tình trạng hao hụt trái cây sau thu hoạchvẫn ở mức 20 -30% và không mấy giảm bớt. Nhà vườn vẫn phảibán trái cây mất giá và người mua vẫn phải trả giá cao.Quy trình bảo quản trái cây thường tích hợp nhiều khâu, vàicông đoạn đòi hỏi nâng cấp mặt bằng, cơ sở hạ tầng, thiết bị…làm cho nhà vườn và nhà doanh nghiệp trái cây nhỏ lẻ cảm thấykhó áp dụng. Tuy nhiên trước mắt vẫn có thể làm được mộtchuyện: không được “làm rơi” trái cây. Sau một thời gian tráicây không “bị rơi”, doanh nhân sẽ sinh lời, tự tin áp dụng cácgiải pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo quản trái cây sau thu hoạch: Trước hết không được “làm rơi” trái cây Bảo quản trái cây sau thu hoạch: Trước hết không được “làm rơi” trái câyKể từ khi tiến hành thu hoạch trên vườn cho đến khi được đặttrên bàn ăn, trái cây bị hư hỏng, tổn thất rất nhiều. Một trong cácnguyên nhân là hiện nay, phần lớn các loại trái cây bị nhà vườnhoặc người thu gom “làm rơi” từ 30 cm đến 3 m. Để trừ hao,người thu gom trả giá thấp, người bán lẻ “hô” giá cao, cuối cùngchỉ có người tiêu dùng tốn nhiều tiền mua và người trồng cũngmất tiền đầu tư tái sản xuất cho khu vườn. Một biện pháp đơngiản có thể làm trước hết là không được “làm rơi” trái cây!Sau khi phân tích các yếu tố tác động lên trái cây sau thu hoạchdẫn đến những tổn thất, các chuyên gia nghiên cứu thuộc Đạihọc Queensland (Úc) đưa ra lời khuyên cho các nhà vườn, ngườithu gom và chủ vựa: Để giảm bớt thất thoát sau thu hoạch (kể từkhi tiến hành thu hoạch trái cây trên vườn cho đến khi trái câyđược đặt trên bàn ăn), trước hết không được “làm rơi” trái cây.Thí nghiệm: rơi càng cao, hư hao càng nhiềuThí nghiệm “làm rơi” trái cây của các chuyên gia áp dụng chonhiều loại trái cây như xoài, táo, chuối, mận…như sau: mỗi loạitrái cây lấy 5 trái, ghi số thứ tự 1 - 5 lên vỏ trái. Dựng 1 câythước xác định độ cao để thực hiện các thao tác “làm rơi” tráicây: 20 cm, 30 cm, 40 cm, 50 cm, 60 cm... Thả tay cho từng tráicây đã đánh số thứ tự giống nhau rơi tự do xuống sàn nhà tươngđương với các mức độ cao.Họ thu lượm trái cây vừa “đánh rơi” để quan sát tình trạng vỏtrái. Ngay sau lúc mới “làm rơi”, chỉ thấy một ít mủ trái loang ramặt vỏ, hầu như mọi trái vẫn còn nguyên, khó có thể nhận ratừng trái cây đã bị giập như thế nào. Sau 1 ngày quan sát, vếtgiập trên vỏ trái có vẻ rõ ràng do chỗ giập sạm màu và có dấumóp nhẹ, tăng dần theo các mức của độ cao. Ở các loại trái câyvỏ mỏng, mềm vết giập to hơn. Sang ngày thứ hai tình trạng cácvết giập rõ ràng ở vỏ trái và nếu được xẻ ra thấy tình trạng ruộttrái có vết bầm giập tăng lên theo độ cao thả trái (xem hình tráitáo).Nếu bố trí thí nghiệm có nhiều mẫu trái cho từng độ cao, nhậnthấy rằng khi tăng độ cao và tăng số ngày theo dõi thí nghiệm“làm rơi”, biến thiên của các mức hư hao trái cây tăng lên cùngchiều. Thậm chí có loại trái cây bị thối hoàn toàn (mận, khế…)khi chưa đến tay người tiêu dùng; tính theo số ngày cần để vậnchuyển đến thị trường.Thực tế: chưa có nhận thức đúngThực tế, quan sát cách thu hoạch trái cây trên vườn tại ViệtNam, chúng tôi thấy phần lớn các loại trái cây bị nhà vườn hoặcngười thu gom “làm rơi” từ 30 cm đến 3 m. Cụ thể, phần lớn tráicây bị trút từ giỏ xuống cần xé trên vườn sau hái và tại vựa thugom rơi ở độ cao 30 - 50 cm. Khi phân loại tại vựa, trái cây bịquăng từ giỏ này sang giỏ kia - tức là bị “làm rơi” 50 cm - 1 m.Cá biệt, trái bưởi bị giựt bằng câu liêm đã rơi từ độ cao 2 - 3,5m. Trái khóm (dứa) cắt trên liếp quăng xuống mương đã bị “làmrơi” 3 - 4 m. Trái vừa quăng bị giập một vết nhưng gây cho tráiđã ở dưới mương trước đó thêm các vết bầm giập khác. Cá biệttrái sầu riêng nếu để chín tự rụng nhiều trường hợp rơi tự do ởđộ cao 3 - 8 m, thậm chí hơn 10 m do cây cao đến 12 - 15 m.Những vết thương trên vỏ trái cây chính là cửa ngõ cho các loàinấm, vi khuẩn gây thối xâm nhập vào trái. Trong vài ngày vếtnhiễm lộ rõ. Trên thực tế vết thối trên trái nhiều nhất là khi đếnnhà phân phối. Khi đến tay người tiêu dùng nếu để dành 2 - 3ngày tỷ tệ trái hư hỏng rất lớn.Khi trái cây đến công đoạn bán lẻ, trên vỏ, cuống trái xuất hiệnvết giập hay xâm nhiễm (trái không giập cũng bị lây) chỉ còncách bán giá rẻ, hoặc đổ bỏ, gây nên tình trạng thất thu dâychuyền. Quá trình “đánh mất” giá trị sản phẩm nói trên sẽ chiphối đến giá thu mua đầu vườn. Điều đó lý giải tại sao người thugom trả giá thấp, người bán lẻ “hô” giá cao, người tiêu dùng mấttiền và người trồng cũng mất tiền đầu tư tái sản xuất cho khuvườn.Vấn đề là phải có nhận thức và hành động đúng trong từng côngđoạn suốt chuỗi cung ứng. Tại vườn phải có dụng cụ thu háithích hợp, để nhẹ nhàng trái cây vào sọt nhựa ngay sau thu hái,không để trái cây xuống đất; che nắng cho trái cây ngay khi háiđể trái cây không bị “sốc”. Vận chuyển về nơi đóng gói bằng xechuyên dùng, làm sạch, đóng gói bằng máy...Cho dù đã đưa ra không ít quy trình giúp bảo quản trái cây giảmhư hao sau thu hoạch nhưng các chuyên gia ngành bảo quản vẫntiếp tục bị đau đầu về tình trạng hao hụt trái cây sau thu hoạchvẫn ở mức 20 -30% và không mấy giảm bớt. Nhà vườn vẫn phảibán trái cây mất giá và người mua vẫn phải trả giá cao.Quy trình bảo quản trái cây thường tích hợp nhiều khâu, vàicông đoạn đòi hỏi nâng cấp mặt bằng, cơ sở hạ tầng, thiết bị…làm cho nhà vườn và nhà doanh nghiệp trái cây nhỏ lẻ cảm thấykhó áp dụng. Tuy nhiên trước mắt vẫn có thể làm được mộtchuyện: không được “làm rơi” trái cây. Sau một thời gian tráicây không “bị rơi”, doanh nhân sẽ sinh lời, tự tin áp dụng cácgiải pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0