Tài liệu "Bảo tàng điêu khắc Chăm và Khu di tích Mỹ Sơn" sẽ giúp các bạn hiểu hơn về văn hóa của người Chăm, cũng như về lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ Chăm Pa... Bài viết sưu tầm khá nhiều hình ảnh về hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tàng điêu khắc Chăm và Khu di tích Mỹ SơnBảo tàng điêu khắc Chăm và thánh địa Mỹ Sơn Chương 1 BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM Bảo tàng Điêu khắc Chăm tọa lạc trên con đường Bạch Đằng của thành phố ĐàNẵng. Bảo tàng được khánh thành vào đầu năm 1919. Thật ra, hơn 20 năm trước đó,người ta đã tập trung về địa điểm này nhiều hiện vật điêu khắc Chăm được t ìm thấy trongvùng Đà Nẵng, Quảng Nam và các t ỉnh lân cận. Việc thu thập những tác phẩm điêu khắcChăm được thực hiện bởi những người Pháp yêu ngành khảo cổ học, đặc biệt là nhữngngười làm việc cho Trường Viễn Đông Bác Cổ(EFEO), cùng các đồng nghiệp Việt Nam. Ý tưởng về xây dựng ở Đà Nẵng một nhà bảo tàng cho các tác phẩm điêu khắcChăm đã manh nha từ năm 1902. Tòa nhà đầu tiên được xây dựng theo thiết kế của haikiến trúc Chăm, và mặc dù đã trải qua hai lần mở rộng nhưng toàn bộ tòa nhà và phongcách kiến trúc ban đầu của bảo t àng vẫn còn giữ lại cho đến ngày nay. Bản thân của bảotàng là một sáng tạo dựa trên những mô-típ phổ biến trong kiến trúc Chăm pa ,được thiếtkế bởi hai kiến trúc sư Delaval và Auclair. Theo ý tưởng của Henri Parmentier, hiện vật được phân loại để trưng bày theonguồn gốc địa điểm nơi chúng được phát hiện hoặc khai quật. Không gian của bảo t ànggần 1000 m2 đã được bố trí thành những khu vực trưng bày, gồm các Phòng Trà Kiệu,Phòng Mỹ Sơn, Phòng Đồng Dương, Phòng Tháp Mầm và các hành lang Quảng Nam,Quãng Ngãi, Bình Định, Kon Tum…Năm 2002, Bảo t àng xây thêm một tòa nhà hai tầngở phía sau khu nhà cũ, với diện tích sử dụng khoảng 2000 m2 d ành cho việc trưng bày vàhơn 500 m2 dành làm kho, xưởng phục chế và phòng làm việc.1. Sơ lược về Chăm pa Lãnh thổ của Chăm Pa trải dài từ phía Nam đèo Ngang và dài tận tới Ninh thuậnBình thuận, vượt qua cả dãy Trường Sơn. Nhà nước đầu tiên của người Chăm ở phía là ởLâm Ấp. Ở phía Nam, các nhà khảo cổ đã tìm được một tấm bia đánh dấu sự ra đời củanhà nước Chăm ở phía Nam. Sau đó hai nhà nước này thống nhất lại và kinh đô đượcchọn là Trà Kiệu. Mô hình nhà nước của người Chăm khác với Đai Việt gọi là địaphương các cứ, bao gồm các vùng thống nhất lại với nhau. Cai quản có vua, dưới vua còncó 5 tiểu vương ở 5 vùng, dưới đó còn có những người nắm quyền. Sang thế kỉ thứ 8,quyền lực phía Nam mạnh nên kinh đô chuyển từ Trà Kiệu sang Khánh Hòa.Thế kỉ thứ9, kinh đô được chuyển về Đồng Dương ( thuộc tỉnh Quảng Nam bây giờ). Vì mô hìnhnhà nước như vậy đã tạo nên sự lỏng lẽo. Người Chăm là cư dân theo nền nông nghiệp lúa nước. Họ phân định thành 2 cựcgồm có trời và đất. trời sinh ra cha, đất sinh ra mẹ tạo nên tính phân cực. Họ thờ thần tựnhiên như sấm, sét, mưa…, tôn thờ người mẹ tạo ra đất đai ( gọi là mẹ xứ sở). Tínngưỡng phồn thực xuất phát từ đây. Thế kỉ thứ 2, Ấn giáo tác động lên rất mạnh trong tínngưỡng chăm pa. Những thương gia Ấn Độ qua đường biển, đã đem đến chữ sankarit, tínngưỡng hindu và phật giáo, mô hình nhà nước. Tôn giáo không thuần túy như hindu vàphật giáo của ấn độ mà dung hòa với tín ngưỡng bản địa và 2 tôn giáo này. Hindu đến trước Phật giáo đến sau nhưng 2 tôn giáo này cũng đã ảnh hưởng đếnđời sống, tín ngưỡng Champa. Ban đầu người Chăm chọn hindu làm quốc giáo. Các quýtộc chăm tôn thờ các vị thần nên cho xây những tháp lớn, những tháp xây trên những đồicao,được gọi là trung tâm vũ trụ, tháp có hình giống ngọn núi peru, các vị thần hinduquần tụ. Tháp xây bằng gạch thường xây dựng cửa chính về phía đong, cho sự sống.Tháp chia thành 3 phần, phần đế tượng trưng cuộc sống trần tục. Phần giữa để tiếp cậnvới thần linh, họ đặt bệ thờ trong đó có tổ hơp linga va yoni. Phần cao nhất là nơi các vịthần hindu quần tụ, trên đây có những hình tượng điêu khắc trang trí độc đáo. Ngoài racòn có những tượng thờ bằng đá trưng bày trong bảo tàng. Những trụ cửa, tượng thờ siva,visnu, linga đặt trên cùng của tháp, trang trí các vũ nữ, hay các điêu khắc bằng đa. Nhữngtác phẩm trong bảo tàng Không đơn thuần về mặt nghệ thuật mà còn về tôn giáo. Mụcđích của người Chăm khi xây dựng các tháp để dâng cúng cho thần linh.2. Hiện vật Có hơn 2000 hiện vật , nhưng hiện vật có giá trị nổi bật hơn 1000. Đa phần hiệnvật có chất liệu đá sa thạch, đất nung và duy nhất 1 cái bằng đồng. Các hiện vật củangươi Chăm được t ìm thấy trưng bày trong bảo tang thành những bộ sưu tập lớn, chiathành các phòng khác nhau.2.1 Trà kiệu. Vốn là kinh thành Sinhabura của người Chăm, được chọn làm trung tâm chính tr ịcho chăm pa. Sinhabura được gọi là thành sư tử, có nhiều tượng sư tử được khai quật tạiđây. Các di tích ở Trà kiệu bây giờ không còn nhiều. Đài thờ Trà Kiệu Vật đặt ở trung tâm của phòng là đài thờ Trà Kiệu , niên đại thế kỷ VII-VIII , bộsưu tập độc đáo của bảo t àng là đài thờ. Các nét chạm khắc rất đặc biệt, phong cáchriêng. Đại diện cho phong cách nghệ thuật của ng ười chăm. Trên đài thờ đặt tổ hợp lingavà yoni, giữa ...