Danh mục

Bảo tàng 'Hán - Nôm' - một phương thức bảo tồn di sản nho giáo Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 84.21 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo tàng “Hán - Nôm” là một thiết chế văn hóa loại bảo tàng chuyên ngành có tính đặc thù riêng. Do đó, cần thống nhất quan điểm nhận thức chung và cơ sở khoa học để trao đổi về một số vấn đề liên quan đến các hình thức hoạt động của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tàng “Hán - Nôm” - một phương thức bảo tồn di sản nho giáo Việt NamS 2 (43) - 2013 - Bo tšngBẢO TÀNG “HÁN - NÔM” MỘT PHƯƠNG THỨC BẢO TỒNDI SẢN NHO GIÁO VIỆT NAMPGS. TS. NG VN BÀI*1. Nhận thức và quan điểm tiếp cậnBảo tàng “Hán - Nôm” là một thiết chế văn hóaloại bảo tàng chuyên ngành có tính đặc thù riêng.Do đó, cần thống nhất quan điểm nhận thức chungvà cơ sở khoa học để trao đổi về một số vấn đề liênquan đến các hình thức hoạt động của nó.1.1. Di sản Hán - Nôm/di sản ít nhiều gắn vớiNho giáo Việt Nam là một thành tố trong kho tàngdi sản văn hóa dân tộc.Nhìn tổng quát, văn hóa của mỗi quốc gia baogiờ cũng có hai bộ phận cấu trúc quan trọng là: yếutố văn hóa bản địa/nội sinh và yếu tố văn hóa ngoạisinh/tiếp thu ảnh hưởng từ nước ngoài.- Yếu tố văn hóa nội sinh/bản địa là những giátrị văn hóa tiêu biểu, được hun đúc, chọn lọc và kếthừa, trao truyền từ thế hệ này qua thế hệ kháctrong lãnh thổ một quốc gia dân tộc.- Yếu tố văn hóa ngoại sinh là những tinh hoavăn hóa của các nước láng giềng, các nước trongcùng khu vực địa lý - văn hóa và của nhân loại đượclựa chọn, tiếp thu và hội nhập với văn hóa bản địavà được tiếp biến trong tiến trình lịch sử lâu dài, đãtrở thành một bộ phận văn hóa không thể tách rờicủa quốc gia, dân tộc, góp phần làm nên sự đadạng văn hóa của đất nước. Tương tự như vậy, Nhogiáo Trung Hoa đã được hấp thụ, tiếp biến, đàoluyện, thích nghi trong những điều kiện chính trị,kinh tế và văn hóa - xã hội của Việt Nam để trởthành Nho học Việt Nam - một thành tố văn hóadân tộc. Có thể coi đây là cơ sở nhận thức khoa học* Phó Ch tch Hi Di sn văn hoá Vit Namquan trọng cho các hoạt động bảo tồn, tôn vinhcác giá trị văn hóa Nho học Việt Nam nói chung vàxây dựng bảo tàng Hán - Nôm nói riêng.Trong văn hóa dân tộc (khi xã hội có sự phânhóa rõ rệt), luôn có hai dòng chảy văn hóa: văn hóadân gian và văn hóa bác học.- Văn hóa dân gian là yếu tố tạo nên bề dày lịchsử của văn hóa dân tộc (lối sống, nếp sống, phongtục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo..., các khuônmẫu văn hóa, chuẩn mực đạo đức). Văn hóa dângian là sản phẩm sáng tạo của cộng đồng cư dâncác địa phương, nên thường mang tính tập thể, lưugiữ bằng trí nhớ, ký ức và lưu truyền bằng phươngthức truyền miệng, truyền nghề (cầm tay chỉ việc).- Văn hóa bác học là bộ phận quan trọng tạonên những đỉnh cao, làm nên tầm vóc văn hóa dântộc. Dòng văn hóa này mang tính chuyên nghiệpvà là sản phẩm sáng tạo mang dấu ấn cá nhân rõrệt, được ghi chép lại, thể hiện ra bằng các tácphẩm khoa học, văn học nghệ thuật nổi tiếng,được phổ biến qua phương thức in ấn, xuất bản,tức là bằng ngôn ngữ/chữ viết.Kho tàng di sản văn hóa dân tộc cũng có hai bộphận cấu thành là di sản văn hóa vật thể và di sảnvăn hóa phi vật thể như định nghĩa tại Điều 1 Luậtdi sản văn hóa: “là sản phẩm tinh thần, vật chất cógiá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từthế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam”1.Tính chất kép của văn hóa đặt ra yêu cầu phảicó thái độ ứng xử công bằng và bình đẳng đối vớicả hai dòng văn hóa và hai loại hình di sản văn hóa,35ng Vn Bši: Bo tšng ¹HŸn - N“mº...36không quá coi trọng hoặc đề cao dòng văn hóanào, loại hình di sản văn hóa nào. Và do đó, cũngcần xem lại cách tiếp cận của chúng ta với Nho giáoViệt Nam cũng như di sản Hán - Nôm mà không lệthuộc hay thay đổi theo các xu thế chính trị.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan điểm thật cụthể về văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đíchcủa cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phátminh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, nhữngcông cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở vàphương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo vàphát minh đó là văn hóa”. Ta thấy rõ trong quanniệm của Bác, ngôn ngữ và chữ viết có vai trò quantrọng hàng đầu trong các loại hình di sản văn hóaphi vật thể. Bởi vì ngôn ngữ, chữ viết là phương tiệnchuyển tải tư tưởng của con người, phương tiệngiao tiếp của con người. Đối chiếu với thực tế lịchsử dân tộc, ta cũng nhận rõ hai loại chữ viết có tácdụng to lớn trong đời sống xã hội là: chữ Hán Nôm và chữ Quốc ngữ. Cũng có thể coi đây là haithành tựu văn hóa quan trọng của Việt Nam. Vì thế,khi bàn đến việc bảo tồn di sản văn hóa Nho học,chúng ta cũng phải quan tâm tới phương tiện quantrọng của nó là chữ Hán - Nôm.1.2. Nho giáo Việt Nam về căn bản là thuộcdòng văn hóa bác học. Nó cũng mang đậm dấu ấncá nhân của các nhà Nho/bậc đại khoa và đượcsáng tạo bằng ngôn ngữ chữ viết. Vì thế, rất cầnquan tâm tới hai loại chủ thể sáng tạo quan trọngnhất trong di sản Hán - Nôm là:- Các bậc danh Nho/danh nhân đất nước lànhững cá nhân xuất chúng, có những đóng gópxứng đáng cho sự nghiệp dựng nước và giữ nướcqua hàng ngàn năm lịch sử (Chu Văn An, NguyễnTrãi, Lê Quý Đôn, thần Siêu, thánh Quát...). Đặc biệt,phải kể đến các vị vua khai sáng của triều đạiphong kiến và cũng rất uyên thâm Nho học (L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: