BẢO TỒN CHỨC NĂNG THẦN KINH TRONG BỆNH PHONG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tổn hại thần kinh trong bệnh phong là một dấu hiệu đặc thù của bệnh, các dây thần kinh không phải bị huỷ hoại hoàn toàn một cách nhanh chóng mà thường xảy ra âm thầm, lặng lẽ. Giai đoạn đầu mất chức năng nhẹ, thường bệnh nhân không chú ý phát hiện sớm, về sau liệt không hoàn toàn và cuối cùng bị liệt hoàn toàn. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm, điều trị đúng các tổn thương thần kinh, sẽ bảo vệ được chức năng thần kinh và ngăn ngừa được tàn tật có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢO TỒN CHỨC NĂNG THẦN KINH TRONG BỆNH PHONG BẢO TỒN CHỨC NĂNG THẦN KINH TRONG BỆNH PHONG1. Đại cương:Sự tổn hại thần kinh trong bệnh phong là một dấu hiệu đặc thù của bệnh, các dâythần kinh không phải bị huỷ hoại ho àn toàn một cách nhanh chóng mà thường xảyra âm thầm, lặng lẽ. Giai đoạn đầu m ất chức năng nhẹ, thường bệnh nhân khôngchú ý phát hiện sớm, về sau liệt không ho àn toàn và cuối cùng bị liệt hoàn toàn.Chính vì vậy, việc phát hiện sớm, điều trị đúng các tổn thương thần kinh, sẽ bảovệ được chức năng thần kinh và ngăn ngừa được tàn tật có thể xảy ra.2. Mục đích:1. Phát hiện sớm các thương tổn thần kinh.2. Phát hiện các dây thần kinh thuờng bị tổn thương trong bệnh phong.3. Các biện pháp bảo vệ.3. Nội dung:Cần phải:3.1. Phát hiện sớm các thương tổn thần kinh, nhờ khám định kỳ, trắc nghiệm cơ vàcảm giác để phát hiện dấu hiệu sớm của tổn thương thần kinh như:- Mất tiết mồ hôi: Khô da.- Rối loạn cảm giác: đau, nhiệt, xúc giác.- Yếu liệt cơ.3.2. Phát hiện tiến triển xấu của thương tổn thần kinh: cũng dựa vào khám địnhkỳ, trắc nghiệm cơ và cảm giác.- Chú ý các thần kinh bị tổn thương của lần khám trước, so sánh với lần khám nàyvề:+ Tăng diện tích da khô (mất tiết mồ hôi).+ Tăng vùng da rối loạn cảm giác, mất cảm giác.+ Yếu cơ hơn hoặc liệt cơ.- Ghi chép kỹ vào hồ sơ theo dõi.4. Phát hiện các dây thần kinh thường bị thương tổn:Chú ý: Thần kinh to chưa đủ chẩn đoán xác định bệnh phong m à cần xem: vùngmất cảm giác, hay yếu liệt cơ tương ứng với phân bố của thần kinh đó.4.1. Phát hiện thương tổn dây thần kinh trụ:- Mất cảm giác vùng da lòng bàn tay dưới ngón út + ½ ngón 4.- Tìm các thương tổn khác: Bọng nước, sẹo, loét, khô da, nứt nẻ.- Thử cảm giác đau, nóng lạnh, sờ mó ở hai vị trí.- Yếu cơ: Vụng về bàn tay. Sự phối hợp của ngón út với các ngón khác khôngđược tốt, cò ngón 4 và 5.Mất 2 điểm cảm giác, xẹp mô út, cò ngón 4+54.2. Phát hiện thương tổn dây thần kinh giữa:- Vùng da, lòng bàn tay mất cảm giác (ngón cái + 2+3+1/2 ngón 4).- Khám cảm giác: (3 điểm, xem hình) thử cảm giác đau, nóng lạnh- Tìm các vết thương, sẹo, bọng nước, nứt rạn, da khô.- Yếu, teo mô cái, cầm giữ đồ vật khó khăn, cò ngón cái và các ngón.Mất 3 điểm cảm giác, xẹp mô cái cò ngón1+2+34.3. Phát hiện tổn thương dây thần kinh chày sau:- Khám cảm giác da gan chân.- Tìm vết thương, sẹo, loét, nứt nẻ, da khô.- Tìm cảm giác 5 điểm lòng bàn chân (đầu bút bi).Mất 5 điểm cảm giác, cò các ngón chân4.4. Phát hiện tổn thương dây thần kinh mác chung:- Vùng da mặt trước cẳng chân + mu bàn chân mất cảm giác.- Yếu cơ: Nhóm cơ cẳng chân trước bên. Có chức năng nâng bàn chân, quay bànchân ra ngoài.- Khi đi bộ, ngón cái không bám lấy đường.- Khó khăn khi chạy.- Bệnh nhân phải giơ cao chân khi đi, khi nhóm cơ cẳng chân trước bị thương tổn,động tác này không thực hiện được (chân cất cần).- Nhóm cơ cẳng chân trước bị teo.4.5. Phát hiện thương tổn dây thần kinh quay:- Bàn tay rũ (khi liệt các cơ duỗi cẳng tay do thần kinh quay phụ trách).- Các cơ mặt duỗi cẳng tay bị teo (do thần kinh quay chi phối)Bàn tay phải bị rũ Mắt trái hở mi do tổndo tổn thương TK quay thương TK VII4.6. Phát hiện tổn thương dây thần kinh mắt (VII)- Yếu cơ vùng mi, cơ nhăn của trán, mắt hở mi.5. Bảo vệ chức năng thần kinh:5.1. Những hành động cần thiết:- Phát hiện sớm các nguy cơ gây tổn thương thần kinh.- Ghi chép đầy đủ tình trạng dây thần kinh sau khi khám và đánh giá.- Bệnh nhân có tổn thương thần kinh phải được đánh giá tỷ mỉ và đưa ra chế dộđiều trị thích hợp.- Giáo dục bệnh nhân để họ nhận biết và báo cáo khi có tình trạng viêm dây thầnkinh hoặc mất chức năng.- Lượng giá + ghi vào bệnh án các dây thần kinh thường bị tổn thương trong bệnhphong. Tình trạng dây thần kinh được phân loại thành nhóm, có nguy cơ thấp,nguy cơ cao, và nhóm đặc biệt nguy hiểm.5.2. Đánh giá tình trạng của dây thần kinh:5.2.1. Nhóm nguy cơ thấp: dây thần kinh không to, không nhạy cảm.5.2.2. Nhóm có nguycơ cao: dây th ần kinh to nhạy cảm nhưng chưa có dấu hiệucủa tổn thương thần kinh. Cần kiểm tra thường xuyên để phát hiện dấu hiệu sớmcủa tổn thương thần kinh.5.2.3. Nhóm nguy hiểm: dây thần kinh trong giai đoạn n ày có thể bị huỷ hoại, bịnguy hiểm, dây thần kinh viêm cấp tính.Bệnh phong thể BB, BT thuộc nhóm n ày vì có thể bị phản ứng đảo ngược dẫn đếnthương tổn thần kinh nặng.5.2.4.Dây thần kinh bị huỷ hoại hoàn toàn:Dây thần kinh mất hoàn toàn chức năng (liệt kéo dài ít nhất một năm, dây thầnkinh bị huỷ hoại hoàn toàn).6. Điều trị các thương tổn thần kinh6.1. Nguyên tắc:- Tiếp tục đa hoá trị liệu.- Điều trị cơn phản ứng hoặc điều trị viêm thần kinh âm thần.- Nghỉ ngơi (nẹp bột, dây đeo, băng chun cố định).- Vật lý trị liệu, điện trị liệu- Mổ giải áp thần kinh.6.2. Theo dõi bệnh nhân phong điều trị: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢO TỒN CHỨC NĂNG THẦN KINH TRONG BỆNH PHONG BẢO TỒN CHỨC NĂNG THẦN KINH TRONG BỆNH PHONG1. Đại cương:Sự tổn hại thần kinh trong bệnh phong là một dấu hiệu đặc thù của bệnh, các dâythần kinh không phải bị huỷ hoại ho àn toàn một cách nhanh chóng mà thường xảyra âm thầm, lặng lẽ. Giai đoạn đầu m ất chức năng nhẹ, thường bệnh nhân khôngchú ý phát hiện sớm, về sau liệt không ho àn toàn và cuối cùng bị liệt hoàn toàn.Chính vì vậy, việc phát hiện sớm, điều trị đúng các tổn thương thần kinh, sẽ bảovệ được chức năng thần kinh và ngăn ngừa được tàn tật có thể xảy ra.2. Mục đích:1. Phát hiện sớm các thương tổn thần kinh.2. Phát hiện các dây thần kinh thuờng bị tổn thương trong bệnh phong.3. Các biện pháp bảo vệ.3. Nội dung:Cần phải:3.1. Phát hiện sớm các thương tổn thần kinh, nhờ khám định kỳ, trắc nghiệm cơ vàcảm giác để phát hiện dấu hiệu sớm của tổn thương thần kinh như:- Mất tiết mồ hôi: Khô da.- Rối loạn cảm giác: đau, nhiệt, xúc giác.- Yếu liệt cơ.3.2. Phát hiện tiến triển xấu của thương tổn thần kinh: cũng dựa vào khám địnhkỳ, trắc nghiệm cơ và cảm giác.- Chú ý các thần kinh bị tổn thương của lần khám trước, so sánh với lần khám nàyvề:+ Tăng diện tích da khô (mất tiết mồ hôi).+ Tăng vùng da rối loạn cảm giác, mất cảm giác.+ Yếu cơ hơn hoặc liệt cơ.- Ghi chép kỹ vào hồ sơ theo dõi.4. Phát hiện các dây thần kinh thường bị thương tổn:Chú ý: Thần kinh to chưa đủ chẩn đoán xác định bệnh phong m à cần xem: vùngmất cảm giác, hay yếu liệt cơ tương ứng với phân bố của thần kinh đó.4.1. Phát hiện thương tổn dây thần kinh trụ:- Mất cảm giác vùng da lòng bàn tay dưới ngón út + ½ ngón 4.- Tìm các thương tổn khác: Bọng nước, sẹo, loét, khô da, nứt nẻ.- Thử cảm giác đau, nóng lạnh, sờ mó ở hai vị trí.- Yếu cơ: Vụng về bàn tay. Sự phối hợp của ngón út với các ngón khác khôngđược tốt, cò ngón 4 và 5.Mất 2 điểm cảm giác, xẹp mô út, cò ngón 4+54.2. Phát hiện thương tổn dây thần kinh giữa:- Vùng da, lòng bàn tay mất cảm giác (ngón cái + 2+3+1/2 ngón 4).- Khám cảm giác: (3 điểm, xem hình) thử cảm giác đau, nóng lạnh- Tìm các vết thương, sẹo, bọng nước, nứt rạn, da khô.- Yếu, teo mô cái, cầm giữ đồ vật khó khăn, cò ngón cái và các ngón.Mất 3 điểm cảm giác, xẹp mô cái cò ngón1+2+34.3. Phát hiện tổn thương dây thần kinh chày sau:- Khám cảm giác da gan chân.- Tìm vết thương, sẹo, loét, nứt nẻ, da khô.- Tìm cảm giác 5 điểm lòng bàn chân (đầu bút bi).Mất 5 điểm cảm giác, cò các ngón chân4.4. Phát hiện tổn thương dây thần kinh mác chung:- Vùng da mặt trước cẳng chân + mu bàn chân mất cảm giác.- Yếu cơ: Nhóm cơ cẳng chân trước bên. Có chức năng nâng bàn chân, quay bànchân ra ngoài.- Khi đi bộ, ngón cái không bám lấy đường.- Khó khăn khi chạy.- Bệnh nhân phải giơ cao chân khi đi, khi nhóm cơ cẳng chân trước bị thương tổn,động tác này không thực hiện được (chân cất cần).- Nhóm cơ cẳng chân trước bị teo.4.5. Phát hiện thương tổn dây thần kinh quay:- Bàn tay rũ (khi liệt các cơ duỗi cẳng tay do thần kinh quay phụ trách).- Các cơ mặt duỗi cẳng tay bị teo (do thần kinh quay chi phối)Bàn tay phải bị rũ Mắt trái hở mi do tổndo tổn thương TK quay thương TK VII4.6. Phát hiện tổn thương dây thần kinh mắt (VII)- Yếu cơ vùng mi, cơ nhăn của trán, mắt hở mi.5. Bảo vệ chức năng thần kinh:5.1. Những hành động cần thiết:- Phát hiện sớm các nguy cơ gây tổn thương thần kinh.- Ghi chép đầy đủ tình trạng dây thần kinh sau khi khám và đánh giá.- Bệnh nhân có tổn thương thần kinh phải được đánh giá tỷ mỉ và đưa ra chế dộđiều trị thích hợp.- Giáo dục bệnh nhân để họ nhận biết và báo cáo khi có tình trạng viêm dây thầnkinh hoặc mất chức năng.- Lượng giá + ghi vào bệnh án các dây thần kinh thường bị tổn thương trong bệnhphong. Tình trạng dây thần kinh được phân loại thành nhóm, có nguy cơ thấp,nguy cơ cao, và nhóm đặc biệt nguy hiểm.5.2. Đánh giá tình trạng của dây thần kinh:5.2.1. Nhóm nguy cơ thấp: dây thần kinh không to, không nhạy cảm.5.2.2. Nhóm có nguycơ cao: dây th ần kinh to nhạy cảm nhưng chưa có dấu hiệucủa tổn thương thần kinh. Cần kiểm tra thường xuyên để phát hiện dấu hiệu sớmcủa tổn thương thần kinh.5.2.3. Nhóm nguy hiểm: dây thần kinh trong giai đoạn n ày có thể bị huỷ hoại, bịnguy hiểm, dây thần kinh viêm cấp tính.Bệnh phong thể BB, BT thuộc nhóm n ày vì có thể bị phản ứng đảo ngược dẫn đếnthương tổn thần kinh nặng.5.2.4.Dây thần kinh bị huỷ hoại hoàn toàn:Dây thần kinh mất hoàn toàn chức năng (liệt kéo dài ít nhất một năm, dây thầnkinh bị huỷ hoại hoàn toàn).6. Điều trị các thương tổn thần kinh6.1. Nguyên tắc:- Tiếp tục đa hoá trị liệu.- Điều trị cơn phản ứng hoặc điều trị viêm thần kinh âm thần.- Nghỉ ngơi (nẹp bột, dây đeo, băng chun cố định).- Vật lý trị liệu, điện trị liệu- Mổ giải áp thần kinh.6.2. Theo dõi bệnh nhân phong điều trị: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0