Thông tin tài liệu:
vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Di sản thiên nhiên Thế giới, được giới khoa học đánh giá là điểm đa dạng sinh học bậc nhất ở Việt Nam. Theo Giám đốc Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Nguyễn Tấn Hiệp, bước đầu xác định tại đây có 2.394 loài thực vật bậc cao, trong đó nhiều loài đặc biệt quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn đa dạng sinh học vườn Phong NhaKẻ Bàng Bảo tồn đa dạng sinhhọc vườn Phong Nha- Kẻ Bàng Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Di sản thiên nhiên Thế giới, được giới khoa họcđánh giá là điểm đa dạng sinhhọc bậc nhất ở Việt Nam.Theo Giám đốc Vườn quốc giaPhong Nha-Kẻ Bàng NguyễnTấn Hiệp, bước đầu xác định tạiđây có 2.394 loài thực vật bậccao, trong đó nhiều loài đặc biệtquý hiếm có tên trong Sách ĐỏViệt Nam như Nghiến, Chò đãi,Chò nước, Sao, Trai, Hoàng đàngiả, Mun sọc, Huê sọc, Sao BắcBộ, các loài Lan Hài.Về động vật, đã phát hiện được1.072 loài, trong đó có 140 loàithú lớn, 36 loài nằm trong SáchĐỏ Việt Nam và 23 loài được liệtkê trong danh mục bảo vệ toàncầu của Tổ chức Bảo tồn thiênnhiên Quốc tế (IUCN); 356 loàichim; 162 loài cá; 97 loài bò sát;47 loài lưỡng cư, trong đó có 18loài được ghi trong Sách Đỏ ViệtNam và 6 loài được liệt kê trongdanh mục IUCN; 270 loài bướmvà 50 loài động vật thủy sinh.Đặc biệt, ở đây còn có 10 loàithuộc bộ linh trưởng, chiếm trên50% tổng số loài linh trưởng ởViệt Nam, trong đó có 7 loàiđược ghi tên trong Sách Đỏ.Gần đây, các nhà khoa học cònphát hiện nhiều loài sinh vật mớimang tính đặc hữu, chỉ có ởPhong Nha-Kẻ Bàng như rắn lụcTrường Sơn, rắn lục sừng, tắc kèPhong Nha, quần thể Bách Xanhvà 3 loài lan Hài từng bị coi làtuyệt chủng ở Việt Nam và thếgiới.Trong những năm qua, Ban quảnlý Vườn Quốc gia Phong Nha-KẻBàng đã chủ động đề ra nhiềubiện pháp bảo tồn đa dạng sinhhọc của khu vườn, đồng thờiphối hợp với các cấp chính quyềnđịa phương, bộ đội biên phònglập 10 trạm kiểm lâm tại các vịtrí xung yếu để tăng cường côngtác bảo vệ rừng.Cán bộ, nhân viên Vườn Quốcgia Phong Nha-Kẻ Bàng còn gắnviệc tuyên truyền công tác quảnlý, bảo tồn Di sản với việc hướngdẫn bà con nhân dân địa phươngphát triển sản xuất, nâng cao thunhập để hạn chế tình trạng ngườidân vào rừng khai thác tàinguyên. Nhờ đó, việc săn bắt thúrừng, chặt cây lấy gỗ không cònxảy ra.Đặc biệt, hơn 4.7000 người dânvùng đệm Vườn quốc gia đã kýcam kết bảo vệ rừng, bảo vệđộng vật hoang dã và hàng ngànngười tham gia nhận giao khoánbảo vệ rừng Phong Nha-KẻBàng.