Danh mục

Bảo tồn giá trị văn hóa vật chất của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.83 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hóa vật chất (đồ ăn uống, trang phục, nhà ở,...), xuất phát từ lẽ sinh tồn, đã trở thành những sáng tạo văn hóa đầu tiên của con người và đồng thời luôn biến đổi gắn với nhu cầu thực dụng ngày càng cao của loài người. Chính vì vậy, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, đặc biệt trong văn hóa vật chất, là công việc khó khăn, đòi hỏi phải có một cách nhìn biện chứng, nhân văn và hướng đi phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn giá trị văn hóa vật chất của người Dao ở Ba Vì, Hà Nội VĂN HÓA NGHIÊN CỨU BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI DAO Ở BA VÌ, HÀ NỘI CHỬ THỊ THU HÀ Tóm tắt Văn hóa vật chất (đồ ăn uống, trang phục, nhà ở,...), xuất phát từ lẽ sinh tồn, đã trở thành những sáng tạo văn hóa đầu tiên của con người và đồng thời luôn biến đổi gắn với nhu cầu thực dụng ngày càng cao của loài người. Chính vì vậy, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, đặc biệt trong văn hóa vật chất, là công việc khó khăn, đòi hỏi phải có một cách nhìn biện chứng, nhân văn và hướng đi phù hợp. Cộng đồng người Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội là một trong các cộng đồng dân tộc thiểu số sớm chịu tác động của quá trình đô thị hóa cùng với sự thay đổi địa giới hành chính của thành phố Hà Nội. Hiện nay, văn hóa truyền thống nói chung, đặc biệt văn hóa vật chất của họ nói riêng, có nhiều biến đổi, cần có những giải pháp phù hợp để giữ gìn nét văn hóa độc đáo của tộc người nhưng vẫn đảm bảo sự hội nhập và phát triển. Từ khóa: Văn hóa vật chất, người Dao, Ba Vì, Hà Nội Abstract Material culture (food, clothing, housing) which derives from the survival has become the first cultural creations of people and always changes in association with the increasing pragmatic needs of human. Therefore, preserving and promoting the traditional cultural values of ethnic groups, especially in material culture, is a difficult task, that requires a dialectical, humanistic, appropriate viewpoint and a right direction. The Dao community in Ba Vi commune, Ba Vi district, Hanoi city is one of the ethnic minority communities soon affected by the urbanization process along with the change of administrative boundaries of Hanoi city. At present, their traditional culture in general and their material culture in particular have many changes. It is necessary to have appropriate solutions to preserve the unique culture of the people but still ensure the integration and development. Keywords: Material culture, Dao, Ba Vi, Hanoi 1. Đặt vấn đề Cuối những năm 60, đầu những năm 70 của T rong nhiều năm gần đây, công tác thế kỷ XX, thực hiện cuộc vận động hạ sơn của bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá Chính phủ, người Dao ở Ba Vì xuống núi định các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đã cư. Họ được người Mường, người Kinh đang cư nhận được sự chỉ đạo, quan tâm của Đảng và trú ở xã Ba Trại và Minh Quang nhường một Nhà nước, song mới chỉ dừng lại ở những vấn phần đất để hình thành địa giới mới của xã đề chung. Trong khi đó, văn hoá vật chất các Ba Vì. Dù vẫn được sống tập trung cùng nhau tộc người thiểu số đang biến đổi nhanh chóng, nhưng hiện nay thôn bản của người Dao xen nhất là những tộc người sớm chịu tác động bởi kẽ với xóm, làng của người Mường, Kinh ở các quá trình đô thị hóa, mà cộng đồng người Dao xã lân cận. Cộng đồng người Dao ở Ba Vì còn ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội là sống trên địa bàn gần trung tâm Hà Nội và các một điển hình. Trước Cách mạng tháng Tám, thành phố, thị trấn lớn như Sơn Tây, Hà Đông, họ du canh du cư làm nương rẫy trên núi Ba Vì. Hòa Bình... Như vậy, môi trường sống của họ58 Số 25 - Tháng 9 - 2018 VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐthuận lợi cho giao tiếp văn hóa. Bên cạnh đó, Mặt bằng sinh hoạt trong nhà của ngườitrong lịch sử thay đổi địa giới hành chính của Dao Ba Vì cũng biến đổi. Xưa kia, mặt bằngThành phố Hà Nội, vùng núi Ba Vì nơi người sinh hoạt trong nhà của họ gồm phần nền đấtDao cư trú đã từng 12 năm thuộc về Hà Nội và phần sàn, gian khách và gian bếp. Nay họ ở(1979 - 1991). Từ 1991 đến trước năm 2008, tuy nhà trệt, mặt bằng sinh hoạt bố trí theo gian,không thuộc Hà Nội nhưng Ba Vì chỉ cách Hà gồm gian khách và các buồng ngủ. Gian kháchNội hơn 60 km về phía Tây. Chục năm trở lại rộng hơn cả. Tại gian này, các gia đình thườngđây, theo Nghị quyết 15/2008/QH12 của Quốc kê bàn ghế tiếp khách, tủ, giường ngủ cho ônghội khóa XII về việc điều chỉnh địa giới Thành chủ nhà hoặc con trai chưa lấy vợ. Buồng ngủ,phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, Ba Vì lại đặc biệt buồng ngủ của các cặp vợ chồng cótái nhập vào Thành phố Hà Nội. Cùng với diện tường, vách ngăn kín đáo. Trong các buồngmạo Thủ đô không ngừng thay đổi trong bối ngủ, họ kê giường, tủ hoặc hòm đựng quần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: