Bài viết trình bày về chồi thuỷ tùng (Glyptostrobus pensilis) nuôi cấy in vitro với kích thước 8 mm được ghép bằng phương pháp ghép nối, tại trục thượng diệp, trên gốc ghép là cây sa mu (Cunninghamia lanceolata) 30 ngày tuổi, gieo từ hạt, trên giá thể đất bazan trộn với xơ dừa với tỷ lệ 7/3, độ ẩm 70%, hấp khử trùng ở nhiệt độ 121 C, 1 atm, thời gian 2 giờ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn giống Thuỷ tùng (Glyptostrobus pensilis (staunt) k. koch) bằng kỹ thuật ghép In vitroVietnam J. Agri. Sci. 2016, Vol. 14, No. 9: 1428-1434Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 9: 1428-1434www.vnua.edu.vnBẢO TỒN GIỐNG THUỶ TÙNG (Glyptostrobus pensilis (Staunt) K. Koch)BẰNG KỸ THUẬT GHÉP IN VITRONguyễn Thành Sum1, Đinh Thị Bích Thảo1, Nguyễn Thị Phương Thảo2Nguyễn Thị Kim Thanh312Trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí MinhCông ty TNHH Đầu tư sản xuất phát triển Nông nghiệp Vineco Times City; 3Hội Sinh học Hà NộiEmail*: nguyenthanhsum62@gmail.comNgày gửi bài: 15.02.2016Ngày chấp nhận: 15.09.2016TÓM TẮTChồi thuỷ tùng (Glyptostrobus pensilis) nuôi cấy in vitro với kích thước 8 mm được ghép bằng phương pháp ghépnối, tại trục thượng diệp, trên gốc ghép là cây sa mu (Cunninghamia lanceolata) 30 ngày tuổi, gieo từ hạt, trên giá thể0đất bazan trộn với xơ dừa với tỷ lệ 7/3, độ ẩm 70%, hấp khử trùng ở nhiệt độ 121 C, 1 atm, thời gian 2 giờ. Với phươngpháp ghép này đã tạo được cây ghép hoàn chỉnh in vitro, cây ghép sống và phát triển tốt khi trồng ra ngoài tự nhiên.Kết quả này đã đóng góp vào việc nghiên cứu để bảo tồn loài cây quí hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng.Từ khoá: Thuỷ tùng, sa mu, ghép, in vitro.Water-Pine (Glyptostrobus pensilis (Staunt) K.Koch)Conservation by In Vitro Grafting TechniqueABSTRACTWater-pine shoots (Glyptostrobus pensilis) derived from in in vitro culture of 8mm in size were grafted (whipgrafting) on epicotyls of 30 day-old Chinese Fir (Cunninghamia lanceolata) plantlets. The Chinese fir individuals wereproduced by sowing seeds on basalt and coconut fiber mix with 7:3 ratio and 70% moisture The mix was autoclaved0at 121 C, 1 atm for 2 hours to sterilize. This grafting method produced complete in vitro grafted plants. They survivedand grew well after transplanting to the natural conditions. The results might contribute to research for conservation ofa rare and endangered water-pine species.Keywords: Glyptostrobus pensilis, Cunninghamia lanceolata, in vitro, whip grafting.1. ĐẶT VẤN ĐỀThủy tùng là loài thực vật được xem nhưhoá thạch sống của ngành hạt trần, xuất hiệncùng thời với bách xanh cổ, cách đây khoảng 10triệu năm. Gỗ thuỷ tùng tốt, có mùi thơm, thớmịn, không bị mối mọt, nứt nẻ, cong vênh, dễgia công nên được sử dụng làm nhà, đồ dùng caocấp trong gia đình, đồ mỹ nghệ. Vỏ có chứatanin, cành, lá và nón chín dùng để làm thuốcchữa phong thấp, giảm đau, làm săn da, cây códáng đẹp, có thể trồng làm cảnh. Vì thuỷ tùng1428có giá trị cao về kinh tế, khoa học, dược liệu vàđang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nên việcnghiên cứu bảo tồn loài cây này rất cấp thiết(Sách đỏ Việt Nam, phần II: Thực vật, 1996).Rất nhiều nghiên cứu nhằm mục đích bảotồn giống cây quí hiếm này như giâm cành hoặcnuôi cấy in vitro nhưng khả năng tái sinh rấtkhó khăn. Một trong những phương pháp khảthi đó là ghép chồi lên cây cùng họ. Năm 2010,Trần Vinh và Dương Mộng Hùng đã thành côngtrong việc ghép chồi cây thủy tùng ngoài tựnhiên lên gốc của cây bụt mọc (TaxodiumNguyễn Thành Sum, Đinh Thị Bích Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Kim Thanhdistichum), tuy nhiên họ đã thất bại trong việcghép chồi thủy tùng lên gốc ghép là cây sa mu(Cunninghamia lanceolata). Có thể sự thất bạitrong việc ghép chồi thủy tùng lên gốc ghép câysa mu là do kích thước của chồi ghép lớn và tuổicủa gốc ghép cũng lớn và các tác giả lại ghéptrong điều kiện ex vitro. Sanjaya et al. (2006) đãkết luận: Kích thước chồi ghép, tuổi gốc ghépảnh hưởng đến sự thành công của cả ghép invitro và ex vitro (Dolgun et al., 2009). Để tăngsự thành công và làm đa dạng về mặt bảo tồnchúng tôi tiến hành ghép chồi thuỷ tùng lên gốccây sa mu (hạt được lấy từ những cây mẹ tại ĐàLạt, Việt Nam) trong điều kiện in vitro.độ tuổi 45 ngày sau nảy mầm, được tiến hànhghép chồi thủy tùng bằng ba phương pháp:Ghép nêm, ghép nối lên trục hạ diệp của gốcghép, ghép nối lên trục thượng diệp của gốcghép. Chiều dài chồi ghép có kích thước 4 mm.Mỗi nghiệm thức sử dụng 30 cây, tổng số câyghép trong một thí nghiệm là 90 cây, được lặplại 3 lần.Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ sống của cây ghép (%)= (số cây ghép sống/tổng số cây ghép) x 100.Nghiên cứu được theo dõi trong 1 tháng.2.2.2. Ảnh hưởng của kích thước chồi ghép đếnkhả năng sống và phát triển của cây ghép2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệu nghiên cứuChồi thủy tùng được nuôi cấy in vitro tạiPhòng Công nghệ sinh học Thực vật, Viện Côngnghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường đại họcCông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.Hạt sa mu được lấy từ những cây sa mutrồng quanh hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt.2.2. Phương pháp nghiên cứuHạt sa mu sau khi rửa sạch, ngâm hạttrong nước ở nhiệt độ 500C. Sau đó, ủ hạt trongkhăn ẩm, để trong tối ở nhiệt độ phòng, cứ 24 htiến hành rửa chua một lần. Sau 3 - 4 ngày, hạtnảy mầm. Hạt nảy mầm được gieo trên giá thểđộ ẩm 60 - 70%, nuôi ở nhiệt độ 23 - 27oC, ...