Bảo tồn kiến trúc truyền thống Tây Nguyên trong quá trình phát triển du lịch địa phương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát những giá trị cơ bản của các loại hình kiến trúc truyền thống tiêu biểu ở Tây Nguyên, sơ lược về thực trạng các loại hình kiến trúc này trong bối cảnh hội nhập, đồng thời chỉ ra những tiềm năng khai thác du lịch địa phương dựa trên các kiến trúc tiêu biểu, đặc sắc nhất của một số dân tộc địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn kiến trúc truyền thống Tây Nguyên trong quá trình phát triển du lịch địa phươngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHồ Thị Thanh NhànBẢO TỒN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊNTRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNGCONVERSE TAY NGUYEN TRADITIONAL ARCHITECTUREDURING THE DEVELOPMENT OF LOCAL TOURISMHỒ THỊ THANH NHÀNTÓM TẮT: Bài viết khái quát những giá trị cơ bản của các loại hình kiến trúc truyềnthống tiêu biểu ở Tây Nguyên, sơ lược về thực trạng các loại hình kiến trúc này trong bốicảnh hội nhập, đồng thời chỉ ra những tiềm năng khai thác du lịch địa phương dựa trêncác kiến trúc tiêu biểu, đặc sắc nhất của một số dân tộc địa phương. Bên cạnh đó, bài viếtgiới thiệu một số cơ sở kinh doanh du lịch địa phương, qua đó phân tích một số khó khăncủa du lịch cộng đồng ở Tây Nguyên hiện nay và thử đề xuất hướng khắc phục.Từ khóa: kiến trúc truyền thống Tây Nguyên, nhà Rông, nhà dài, nhà mồ, Ê Đê, Gia Rai,Ba Na, Mnông.ABSTRACT: The paper has outlined principal values of typical traditional architecturalforms in Tay Nguyen, summarized the reality of such in the context of integration, pointedout potentials in local tourism exploitation base on the most typical and distinctivearchitectures of local ethnic groups. Besides, it also introduces some local tourismbusinesses, from that, analyses difficulties of Tay Nguyen community tourism at thismoment and suggest solutions to overcome.Key words: Tay Nguyen traditional architecture, communal house, long house, sepulchre,Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mnông.Ê Đê, Mnông, Cơ ho, Mạ, Chu Ru) có lịchsử cư trú lâu đời, tuy nhiên kiến trúc truyềnthống được biết đến thường chỉ là củanhững nhóm dân tộc đông dân hơn cả, nhưngười Ba Na, Gia Rai ở phía Bắc (Gia Lai,Kon Tum), người Ê Đê ở phía Nam (ĐăkLăk). Điều này do nhiều nguyên nhân,trong đó có nguyên nhân quy mô dân số vàmức độ ổn định của nơi cư trú.Theo một nghiên cứu vào năm 1994[2], thời gian định cư của các làng dân tộcở Tây Nguyên chia thành ba cấp độ: Nhóm1. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚCTRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊNNhìn chung, kiến trúc trong mỗi ngôilàng truyền thống của các dân tộc TâyNguyên có thể được chia thành ba nhómdựa theo mục đích sử dụng, gồm: nhà ở,nhà cộng đồng và nhà mồ, ngoài ra còn cóchòi rẫy, kho thóc nhưng quy mô nhỏ và ítđặc trưng. Tây Nguyên gồm 5 tỉnh (GiaLai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, LâmĐồng), với 11 dân tộc bản địa (Gia Rai, BaNa, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm,ThS. Trường Đại học Văn Lang, Email:hothithanhnhan@vanlanguni.edu.vn86TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017di cư nhiều nhất là những dân tộc có dân sốít, canh tác rẫy trên những địa bàn nhiều sỏiđá, bạc màu, định cư không quá 10 năm;Nhóm có dân số trung bình di cư ít hơn,canh tác trên những địa hình thoai thoải,quỹ đất dồi dào, khá màu mỡ, điển hình làcác nhóm người Ba Na ở huyện An Khê,huyện Kbang (Gia Lai), “trong đời ngườiBa Na ở vùng An Khê, Kbang thường phảichuyển làng 3-4 lần”; Nhóm dân cư ổnđịnh nhất canh tác lúa nước hoặc làm rẫytrên những vùng đất bằng rộng lớn, điểnhình là người Gia Rai, Ê Đê, nhóm Ba NaKon Tum và nhóm Mnông-Rlăm. Buônlàng của họ đông đúc, nhà cửa khang trang,chắc chắn, nếu có rời chuyển thì thường chỉvì lý do tín ngưỡng. “Có những người BaNa ở Kon Tum cả đời chưa bao giờ phảichuyển làng” [2]. “Buôn Anur của người ÊĐê tính đến năm 1975 đã tồn tại được trên100 năm” [2]. Buôn này hiện nay vẫn cònở Huyện Krông Păk (Đăk Lăk) và đã trởthành một địa điểm du lịch văn hóa nổi bậtcủa địa phương.Trong ngôn ngữ Tây Nguyên, tùy theonhóm dân tộc, làng còn được gọi là pơlơi,pơlei, bon, bôn, buôn,... Làng của người ÊĐê tồn tại ổn định nhất trong số các dân tộctại đây, kiến trúc nhà ở của họ cũng kiên cốhơn nhằm tồn tại qua nhiều thế hệ. Người ÊĐê có tục lệ mỗi khi trai gái kết hôn sẽ vềchung sống ở nhà đằng vợ, ngôi nhà lạiđược nới thêm một buồng, họ sinh con đẻcái, ngôi nhà của dòng họ mẹ cứ thế mà dàithêm ra mãi. Ngôi nhà này chia thành haiphần, phía trước là Gah, là nơi sinh hoạtchung, có bếp sưởi, bếp nấu, có cồngchiêng, trống da trâu, hàng cột rượu, nhữngchiếc ghế độc mộc K’pal rất dài dùng đểtiếp khách và thực hiện các nghi lễ; phầnsau gọi là Ôk, chia thành nhiều buồng nhỏdọc theo hành lang, được ngăn bởi phên tre,dành cho từng cặp vợ chồng và phòng củacác cô con gái lớn, riêng con trai chưa vợthì đêm ngủ ở nhà Rông. Người Ê Đê theochế độ mẫu hệ, khi con gái lấy chồng, conrể về ở chung với đại gia đình bên vợ, ngôinhà lại tiếp tục được nối dài ra. Nếp sốngtruyền thống như trên góp phần lý giải vìsao các dân tộc khác chỉ có kiểu nhà sànđơn lẻ nhưng người Ê Đê lại nổi tiếng vớinhững ngôi nhà dài hàng trăm mét như môtả trong Trường ca Đam San: “Nhà dài nhưtiếng chiêng ngân”.Nhà ở của người Gia Rai và người BaNa khá nhỏ, trang trí đơn giản, nhưng họ lạicó niềm tự hào về những mái nhà Rônghình lưỡi búa cao vút trên nền trời, đây làcông trình quan trọng nhất luôn được hoànthành đầu tiên khi lập làng. Nhà mồ của họcũng nổi bật nhất trong vùng với nhiều chitiết điêu khắc trên kiến trúc và tượng gỗ,chi tiết đan lát trên mái tinh xảo, đẹp mắt.Người Xơ Đăng cũng có nhà Rông mái caonhưng nhà mồ thì không đa dạng bằng.Người Giẻ Triêng lại có kiểu nhà Rông cómái hình mu rùa với hai đầu hồi bo tròn,trên mái có chi tiết trang trí hình cặp sừngtrâu. Riêng người Mnông có kiểu nhà trệtvới bộ mái hình nón lợp cỏ tranh dày dặn.Đây là kiểu kiến trúc địa phương duy nhấtđược biết đến tại Tây Nguyên không có sànnâng cao khỏi mặt đất như tất cả những dântộc còn lại, lý do là vì người Mnông cư trúchủ yếu ở khu vực ven Hồ Lăk (Đăk Lăk),nơi địa hình bằng phẳng, tầm nhìn rộng rãivà quang đãng.87TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHồ Thị Thanh NhànNgày nay, kiến trúc truyền thống tạiTây Nguyên đã mai một nhiều trước nhữngnhu cầu công năng và thẩm mỹ của thời đạimới. Tuy nỗ lực bền bỉ, nhưng các cơ quanquản lý văn hóa, các bảo tàng địa phươngvà trun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn kiến trúc truyền thống Tây Nguyên trong quá trình phát triển du lịch địa phươngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHồ Thị Thanh NhànBẢO TỒN KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊNTRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƢƠNGCONVERSE TAY NGUYEN TRADITIONAL ARCHITECTUREDURING THE DEVELOPMENT OF LOCAL TOURISMHỒ THỊ THANH NHÀNTÓM TẮT: Bài viết khái quát những giá trị cơ bản của các loại hình kiến trúc truyềnthống tiêu biểu ở Tây Nguyên, sơ lược về thực trạng các loại hình kiến trúc này trong bốicảnh hội nhập, đồng thời chỉ ra những tiềm năng khai thác du lịch địa phương dựa trêncác kiến trúc tiêu biểu, đặc sắc nhất của một số dân tộc địa phương. Bên cạnh đó, bài viếtgiới thiệu một số cơ sở kinh doanh du lịch địa phương, qua đó phân tích một số khó khăncủa du lịch cộng đồng ở Tây Nguyên hiện nay và thử đề xuất hướng khắc phục.Từ khóa: kiến trúc truyền thống Tây Nguyên, nhà Rông, nhà dài, nhà mồ, Ê Đê, Gia Rai,Ba Na, Mnông.ABSTRACT: The paper has outlined principal values of typical traditional architecturalforms in Tay Nguyen, summarized the reality of such in the context of integration, pointedout potentials in local tourism exploitation base on the most typical and distinctivearchitectures of local ethnic groups. Besides, it also introduces some local tourismbusinesses, from that, analyses difficulties of Tay Nguyen community tourism at thismoment and suggest solutions to overcome.Key words: Tay Nguyen traditional architecture, communal house, long house, sepulchre,Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mnông.Ê Đê, Mnông, Cơ ho, Mạ, Chu Ru) có lịchsử cư trú lâu đời, tuy nhiên kiến trúc truyềnthống được biết đến thường chỉ là củanhững nhóm dân tộc đông dân hơn cả, nhưngười Ba Na, Gia Rai ở phía Bắc (Gia Lai,Kon Tum), người Ê Đê ở phía Nam (ĐăkLăk). Điều này do nhiều nguyên nhân,trong đó có nguyên nhân quy mô dân số vàmức độ ổn định của nơi cư trú.Theo một nghiên cứu vào năm 1994[2], thời gian định cư của các làng dân tộcở Tây Nguyên chia thành ba cấp độ: Nhóm1. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚCTRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊNNhìn chung, kiến trúc trong mỗi ngôilàng truyền thống của các dân tộc TâyNguyên có thể được chia thành ba nhómdựa theo mục đích sử dụng, gồm: nhà ở,nhà cộng đồng và nhà mồ, ngoài ra còn cóchòi rẫy, kho thóc nhưng quy mô nhỏ và ítđặc trưng. Tây Nguyên gồm 5 tỉnh (GiaLai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, LâmĐồng), với 11 dân tộc bản địa (Gia Rai, BaNa, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm,ThS. Trường Đại học Văn Lang, Email:hothithanhnhan@vanlanguni.edu.vn86TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017di cư nhiều nhất là những dân tộc có dân sốít, canh tác rẫy trên những địa bàn nhiều sỏiđá, bạc màu, định cư không quá 10 năm;Nhóm có dân số trung bình di cư ít hơn,canh tác trên những địa hình thoai thoải,quỹ đất dồi dào, khá màu mỡ, điển hình làcác nhóm người Ba Na ở huyện An Khê,huyện Kbang (Gia Lai), “trong đời ngườiBa Na ở vùng An Khê, Kbang thường phảichuyển làng 3-4 lần”; Nhóm dân cư ổnđịnh nhất canh tác lúa nước hoặc làm rẫytrên những vùng đất bằng rộng lớn, điểnhình là người Gia Rai, Ê Đê, nhóm Ba NaKon Tum và nhóm Mnông-Rlăm. Buônlàng của họ đông đúc, nhà cửa khang trang,chắc chắn, nếu có rời chuyển thì thường chỉvì lý do tín ngưỡng. “Có những người BaNa ở Kon Tum cả đời chưa bao giờ phảichuyển làng” [2]. “Buôn Anur của người ÊĐê tính đến năm 1975 đã tồn tại được trên100 năm” [2]. Buôn này hiện nay vẫn cònở Huyện Krông Păk (Đăk Lăk) và đã trởthành một địa điểm du lịch văn hóa nổi bậtcủa địa phương.Trong ngôn ngữ Tây Nguyên, tùy theonhóm dân tộc, làng còn được gọi là pơlơi,pơlei, bon, bôn, buôn,... Làng của người ÊĐê tồn tại ổn định nhất trong số các dân tộctại đây, kiến trúc nhà ở của họ cũng kiên cốhơn nhằm tồn tại qua nhiều thế hệ. Người ÊĐê có tục lệ mỗi khi trai gái kết hôn sẽ vềchung sống ở nhà đằng vợ, ngôi nhà lạiđược nới thêm một buồng, họ sinh con đẻcái, ngôi nhà của dòng họ mẹ cứ thế mà dàithêm ra mãi. Ngôi nhà này chia thành haiphần, phía trước là Gah, là nơi sinh hoạtchung, có bếp sưởi, bếp nấu, có cồngchiêng, trống da trâu, hàng cột rượu, nhữngchiếc ghế độc mộc K’pal rất dài dùng đểtiếp khách và thực hiện các nghi lễ; phầnsau gọi là Ôk, chia thành nhiều buồng nhỏdọc theo hành lang, được ngăn bởi phên tre,dành cho từng cặp vợ chồng và phòng củacác cô con gái lớn, riêng con trai chưa vợthì đêm ngủ ở nhà Rông. Người Ê Đê theochế độ mẫu hệ, khi con gái lấy chồng, conrể về ở chung với đại gia đình bên vợ, ngôinhà lại tiếp tục được nối dài ra. Nếp sốngtruyền thống như trên góp phần lý giải vìsao các dân tộc khác chỉ có kiểu nhà sànđơn lẻ nhưng người Ê Đê lại nổi tiếng vớinhững ngôi nhà dài hàng trăm mét như môtả trong Trường ca Đam San: “Nhà dài nhưtiếng chiêng ngân”.Nhà ở của người Gia Rai và người BaNa khá nhỏ, trang trí đơn giản, nhưng họ lạicó niềm tự hào về những mái nhà Rônghình lưỡi búa cao vút trên nền trời, đây làcông trình quan trọng nhất luôn được hoànthành đầu tiên khi lập làng. Nhà mồ của họcũng nổi bật nhất trong vùng với nhiều chitiết điêu khắc trên kiến trúc và tượng gỗ,chi tiết đan lát trên mái tinh xảo, đẹp mắt.Người Xơ Đăng cũng có nhà Rông mái caonhưng nhà mồ thì không đa dạng bằng.Người Giẻ Triêng lại có kiểu nhà Rông cómái hình mu rùa với hai đầu hồi bo tròn,trên mái có chi tiết trang trí hình cặp sừngtrâu. Riêng người Mnông có kiểu nhà trệtvới bộ mái hình nón lợp cỏ tranh dày dặn.Đây là kiểu kiến trúc địa phương duy nhấtđược biết đến tại Tây Nguyên không có sànnâng cao khỏi mặt đất như tất cả những dântộc còn lại, lý do là vì người Mnông cư trúchủ yếu ở khu vực ven Hồ Lăk (Đăk Lăk),nơi địa hình bằng phẳng, tầm nhìn rộng rãivà quang đãng.87TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHồ Thị Thanh NhànNgày nay, kiến trúc truyền thống tạiTây Nguyên đã mai một nhiều trước nhữngnhu cầu công năng và thẩm mỹ của thời đạimới. Tuy nỗ lực bền bỉ, nhưng các cơ quanquản lý văn hóa, các bảo tàng địa phươngvà trun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn kiến trúc truyền thống Tây Nguyên Bảo tồn kiến trúc truyền thống Kiến trúc truyền thống Tây Nguyên Truyền thống Tây Nguyên Phát triển du lịch địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại Cát Bà - Hải Phòng, thực trạng và giải pháp
15 trang 36 0 0 -
Khai thác lợi thế và tiềm năng phát triển du lịch huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội
12 trang 28 0 0 -
Đặc điểm và giá trị du lịch của ẩm thực Bến Tre qua ca dao, dân ca
8 trang 28 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
50 trang 19 0 0
-
Giải pháp phát triển bền vững du lịch tỉnh Quảng Nam
11 trang 16 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tái dựng và khai thác lễ hội nhằm phát triển du lịch địa phương
82 trang 15 0 0 -
14 trang 14 0 0
-
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018–2019
231 trang 14 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa
213 trang 13 0 0