Bảo tồn một số làng nghề truyền thống ở miền Bắc của Vương quốc Thái Lan
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bảo tồn một số làng nghề truyền thống ở miền Bắc của Vương quốc Thái Lan" giới thiệu lần lượt từ cách tạo màu nhuộm, cách thức nhuộm đến kỹ thuật tạo hoa văn trên vải Morhom. Cần có những giải pháp giúp vải Morhom tiếp tục tồn tại, tiếp tục là sản phẩm đặc trưng của địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn một số làng nghề truyền thống ở miền Bắc của Vương quốc Thái Lan BẢO TỒN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở MIỀN BẮC CỦA VƢƠNG QUỐC THÁI LAN Nguyễn Thị Kim Yến*, Nguyễn Thị Minh Trang Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh * Email: yen.ntk@ou.edu.vn TÓM TẮT Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa ở các quốc gia càng càng được nâng cao, kinh tế hàng hóa ngày càng mở rộng vì thế một số làng nghề thủ công truyền thống ngày càng thu hẹp. Thái Lan nói chung và miền Bắc của đất nước này cũng không phải là ngoại lệ. Nơi những người thợ làm nghề thủ công đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn để tạo ra một sản phẩm hài hòa về màu sắc và tinh tế về hoa văn trên sản phẩm thì nguy cơ mai một có thể xảy ra. Ngoài những tài liệu tiếng Việt, tài liệu bằng tiếng Thái đã giúp chúng tôi tìm hiểu về vải Morhom. Vải Morhom là một loại vải có chất liệu tốt, kết hợp với màu sắc được nhuộm, tạo nên những trang phục hài hòa, phù hợp với người dân sống trong khu vực nhiệt đới. Chúng tôi sẽ giới thiệu lần lượt từ cách tạo màu nhuộm, cách thức nhuộm đến kỹ thuật tạo hoa văn trên vải Morhom. Cần có những giải pháp giúp vải Morhom tiếp tục tồn tại, tiếp tục là sản phẩm đặc trưng của địa phương. Còn ô Bo Sang, ô được làm từ tre và giấy đều có nguồn gốc tại chỗ. Nguyên liệu làm ô, cấu tạo của ô, đến cách thức tạo đầu dù và trụ kéo, tạo nan ô cũng được chúng tôi lần lượt trình bày. Mặc dù Bo Sang là điểm dừng chân phổ biến để khách hàng du lịch tìm đến, nhưng số lượng các nghệ nhân làm ô đang giảm dần. Vì thế cần có những giải pháp giúp giữ gìn những sắc màu cho ô Bo Sang tiếp tục rực rỡ. Từ khóa: Chiang Mai, Phrae, Vải Morhom, cây hom, ô Bo Sang, giấy Saa. 1 DẪN NHẬP Bên cạnh hoạt động nông nghiệp lúa nước mang tính thời vụ là đặc trưng của khu vực Đông Nam Á thì những lúc nông nhàn, những tộc người ở các vùng miền đã biết tận dụng các điều kiện, các vật liệu có sẵn trong tự nhiên để chế tác ra những sản phẩm phục vụ cho cuộc sống hằng ngày của họ. Lâu dần, kỹ năng làm nghề của họ ngày một thành thạo, sản phẩm ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu sử dụng vượt qua khỏi làng. Cứ như thế, làng nghề hình thành và phát triển. Qua những tài liệu chúng tôi tìm hiểu, xin được giới thiệu về hai làng nghề đặc trưng ở miền Bắc của Vương quốc Thái Lan. Nếu đi du lịch về miền Bắc Thái Lan, hầu hết du khách sẽ chọn các tỉnh nổi tiếng như Chiang Mai hay Chiang Rai. Khi đến Chiang Mai, nơi nổi tiếng với những rừng gỗ quý, những ngôi đền đẹp, thì cách thành phố khoảng 9 km về phía Đông là làng Bo Sang thuộc quận San Kamphaeng. Quận San Kamphaeng có nhiều ngôi làng nổi tiếng với 11 lụa và đồ thủ công mỹ nghệ. Còn Bo Sang được biết đến là nơi sản xuất thủ công những chiếc ô che nắng, che mưa với nhiều màu sắc rực rỡ. Cách không xa những thành phố nổi tiếng ấy là vùng đất chứa đựng những yếu tố văn hóa truyền thống mang đậm nét cổ xưa – tỉnh Phrae. Tỉnh Phrae nằm trên bờ sông Yom, cách Chiang Mai khoảng 200km về phía Tây bắc. Ngoài việc nổi tiếng là khu vực đặc trưng của gỗ tếch và các khu vườn quốc gia, cách thành phố Phrae khoảng 4km về phía Bắc là làng Ban Thung Hong, một ngôi làng nhỏ nơi các nghệ nhân địa phương tạo ra những sản phẩm vải. Vải Morhom là một sản phẩm địa phương không kém phần quan trọng và cũng rất nổi tiếng khắp cả nước Thái Lan. 2 LÀNG NGHỀ VẢI MORHOM Ở TỈNH PHRAE Thuật ngữ Morhom được ghép bởi hai từ “Mor” và “Hom”, Morhom là một từ lấy theo tiếng Lanna cổ, theo nghĩa đen “Mor” có nghĩa là chậu đựng vải để nhuộm và “Hom” là tên của cây tạo ra màu chàm ở địa phương. Nhưng theo một số giả thuyết khác thì “Morhom” có một ý nghĩa khác: “Mor” ở đây có nghĩa là màu xanh đen hoặc màu xanh hải quân, còn từ “Hom” có nghĩa là loại cây tạo ra màu xanh để nhuộm, thường người ta sẽ dùng lá và thân để nhuộm. ( http://www.sar.rmutt.ac.th/sar55/?wpfb_dl=8058) (25/4/2019) Vải Morhom đặc biệt không phải về kết cấu dệt vải mà là về màu nhuộm của nó. Sau khi nhuộm thì vải có màu xanh đen hoặc màu chàm. Màu nhuộm được lấy từ loại cây Hom theo một kỹ thuật truyền thống của người dân ở làng Ban Thung Hong. Cách tạo màu nhuộm, cách thức nhuộm và kỹ thuật nhuộm của vải Morhom như sau: Cách tạo màu nhuộm: Hom là một loại thuốc nhuộm tự nhiên trong việc hình thành những chiếc áo Morhom của tỉnh Phrae. Các nguyên liệu không thể thiếu để tạo màu là lá Hom đối với cây nhỏ, cành và lá Hom đối với cây đã trưởng thành. Nên hái lá trước 8 giờ đến 11 giờ bởi đây là khoảng thời gian lá còn tươi có thể cho ra màu đẹp nhất. Ngoài ra còn chuẩn vị vôi trắng; nước kiềm; vải cần nhuộm. Kế đến cần chuẩn bị các vật dụng để tạo ra màu nhuộm. (Pranom Chaiai (2015) Research and Development of Strobilanthes cusia Pro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn một số làng nghề truyền thống ở miền Bắc của Vương quốc Thái Lan BẢO TỒN MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở MIỀN BẮC CỦA VƢƠNG QUỐC THÁI LAN Nguyễn Thị Kim Yến*, Nguyễn Thị Minh Trang Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh * Email: yen.ntk@ou.edu.vn TÓM TẮT Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa ở các quốc gia càng càng được nâng cao, kinh tế hàng hóa ngày càng mở rộng vì thế một số làng nghề thủ công truyền thống ngày càng thu hẹp. Thái Lan nói chung và miền Bắc của đất nước này cũng không phải là ngoại lệ. Nơi những người thợ làm nghề thủ công đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn để tạo ra một sản phẩm hài hòa về màu sắc và tinh tế về hoa văn trên sản phẩm thì nguy cơ mai một có thể xảy ra. Ngoài những tài liệu tiếng Việt, tài liệu bằng tiếng Thái đã giúp chúng tôi tìm hiểu về vải Morhom. Vải Morhom là một loại vải có chất liệu tốt, kết hợp với màu sắc được nhuộm, tạo nên những trang phục hài hòa, phù hợp với người dân sống trong khu vực nhiệt đới. Chúng tôi sẽ giới thiệu lần lượt từ cách tạo màu nhuộm, cách thức nhuộm đến kỹ thuật tạo hoa văn trên vải Morhom. Cần có những giải pháp giúp vải Morhom tiếp tục tồn tại, tiếp tục là sản phẩm đặc trưng của địa phương. Còn ô Bo Sang, ô được làm từ tre và giấy đều có nguồn gốc tại chỗ. Nguyên liệu làm ô, cấu tạo của ô, đến cách thức tạo đầu dù và trụ kéo, tạo nan ô cũng được chúng tôi lần lượt trình bày. Mặc dù Bo Sang là điểm dừng chân phổ biến để khách hàng du lịch tìm đến, nhưng số lượng các nghệ nhân làm ô đang giảm dần. Vì thế cần có những giải pháp giúp giữ gìn những sắc màu cho ô Bo Sang tiếp tục rực rỡ. Từ khóa: Chiang Mai, Phrae, Vải Morhom, cây hom, ô Bo Sang, giấy Saa. 1 DẪN NHẬP Bên cạnh hoạt động nông nghiệp lúa nước mang tính thời vụ là đặc trưng của khu vực Đông Nam Á thì những lúc nông nhàn, những tộc người ở các vùng miền đã biết tận dụng các điều kiện, các vật liệu có sẵn trong tự nhiên để chế tác ra những sản phẩm phục vụ cho cuộc sống hằng ngày của họ. Lâu dần, kỹ năng làm nghề của họ ngày một thành thạo, sản phẩm ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu sử dụng vượt qua khỏi làng. Cứ như thế, làng nghề hình thành và phát triển. Qua những tài liệu chúng tôi tìm hiểu, xin được giới thiệu về hai làng nghề đặc trưng ở miền Bắc của Vương quốc Thái Lan. Nếu đi du lịch về miền Bắc Thái Lan, hầu hết du khách sẽ chọn các tỉnh nổi tiếng như Chiang Mai hay Chiang Rai. Khi đến Chiang Mai, nơi nổi tiếng với những rừng gỗ quý, những ngôi đền đẹp, thì cách thành phố khoảng 9 km về phía Đông là làng Bo Sang thuộc quận San Kamphaeng. Quận San Kamphaeng có nhiều ngôi làng nổi tiếng với 11 lụa và đồ thủ công mỹ nghệ. Còn Bo Sang được biết đến là nơi sản xuất thủ công những chiếc ô che nắng, che mưa với nhiều màu sắc rực rỡ. Cách không xa những thành phố nổi tiếng ấy là vùng đất chứa đựng những yếu tố văn hóa truyền thống mang đậm nét cổ xưa – tỉnh Phrae. Tỉnh Phrae nằm trên bờ sông Yom, cách Chiang Mai khoảng 200km về phía Tây bắc. Ngoài việc nổi tiếng là khu vực đặc trưng của gỗ tếch và các khu vườn quốc gia, cách thành phố Phrae khoảng 4km về phía Bắc là làng Ban Thung Hong, một ngôi làng nhỏ nơi các nghệ nhân địa phương tạo ra những sản phẩm vải. Vải Morhom là một sản phẩm địa phương không kém phần quan trọng và cũng rất nổi tiếng khắp cả nước Thái Lan. 2 LÀNG NGHỀ VẢI MORHOM Ở TỈNH PHRAE Thuật ngữ Morhom được ghép bởi hai từ “Mor” và “Hom”, Morhom là một từ lấy theo tiếng Lanna cổ, theo nghĩa đen “Mor” có nghĩa là chậu đựng vải để nhuộm và “Hom” là tên của cây tạo ra màu chàm ở địa phương. Nhưng theo một số giả thuyết khác thì “Morhom” có một ý nghĩa khác: “Mor” ở đây có nghĩa là màu xanh đen hoặc màu xanh hải quân, còn từ “Hom” có nghĩa là loại cây tạo ra màu xanh để nhuộm, thường người ta sẽ dùng lá và thân để nhuộm. ( http://www.sar.rmutt.ac.th/sar55/?wpfb_dl=8058) (25/4/2019) Vải Morhom đặc biệt không phải về kết cấu dệt vải mà là về màu nhuộm của nó. Sau khi nhuộm thì vải có màu xanh đen hoặc màu chàm. Màu nhuộm được lấy từ loại cây Hom theo một kỹ thuật truyền thống của người dân ở làng Ban Thung Hong. Cách tạo màu nhuộm, cách thức nhuộm và kỹ thuật nhuộm của vải Morhom như sau: Cách tạo màu nhuộm: Hom là một loại thuốc nhuộm tự nhiên trong việc hình thành những chiếc áo Morhom của tỉnh Phrae. Các nguyên liệu không thể thiếu để tạo màu là lá Hom đối với cây nhỏ, cành và lá Hom đối với cây đã trưởng thành. Nên hái lá trước 8 giờ đến 11 giờ bởi đây là khoảng thời gian lá còn tươi có thể cho ra màu đẹp nhất. Ngoài ra còn chuẩn vị vôi trắng; nước kiềm; vải cần nhuộm. Kế đến cần chuẩn bị các vật dụng để tạo ra màu nhuộm. (Pranom Chaiai (2015) Research and Development of Strobilanthes cusia Pro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Khoa học xã hội năm 2020 Văn hóa và văn minh đô thị Đông Nam Á Bảo tồn làng nghề truyền thống Kinh tế hàng hóa Kỹ thuật tạo hoa văn trên vải Morhom Du lịch miền Bắc Thái LanTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
TIỂU LUẬN: Nội dung cơ bản của của Đại hội đại biểu VI của Đảng
10 trang 70 0 0 -
Ebook Chương trình sơ cấp Lý luận chính trị: Phần 2
370 trang 64 0 0 -
Tiểu luận các quy luật kinh tế trong triết học
5 trang 63 0 0 -
11 trang 58 0 0
-
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Văn minh đô thị từ việc thực thi pháp luật của người đi bộ và sử dụng xe đạp trong lưu thông
11 trang 36 0 0 -
Bảo tồn và phát triển nghệ thuật hát bội tại thành phố Hồ Chí Minh
15 trang 36 0 0 -
12 trang 35 0 0