Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Lễ hội đền Trần trong đời sống đương đại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, Lễ hội đền Trần hằng năm đã trở thành một sự kiện thu hút sự chú ý của khách thập phương. Từ một Lễ hội cộng đồng, cho đến nay, lễ hội đền Trần trở thành một lễ hội của vùng, có sự "vào cuộc" của các cấp chính quyền tỉnh Nam Ðịnh. Có thể coi Lễ hội đền Trần (Nam Ðịnh) là một điểm hội đủ các vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ đề thế nào là bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống trong đời sống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Lễ hội đền Trần trong đời sống đương đạiBảo tồn, phát huy giá trị di sản Lễ hội đền Trầntrong đời sống đương đạiTrong những năm gần đây, Lễ hội đền Trần hằng năm đã trởthành một sự kiện thu hút sự chú ý của khách thập phương.Từ một Lễ hội cộng đồng, cho đến nay, lễ hội đền Trần trởthành một lễ hội của vùng, có sự vào cuộc của các cấpchính quyền tỉnh Nam Ðịnh.Có thể coi Lễ hội đền Trần (Nam Ðịnh) là một điểm hội đủcác vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ đề thế nào là bảo tồnvà phát huy di sản văn hóa truyền thống trong đời sốngđương đại. Phải thừa nhận rằng, nhận thức của cộng đồng vềgiá trị của lễ hội đền Trần và ấn Trần miếu tự điển còn sailệch. Khi tổ chức lễ hội, mới chỉ chú trọng khâu phát ấn,chưa chú trọng thỏa đáng việc khôi phục các nghi thức truyềnthống vốn có trong dân gian, nên nói tới lễ hội đền Trầnngười dân chỉ biết nói tới phát ấn, không biết đến các giá trịvăn hóa khác. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tổ chức lễ hộiđền Trần đã bị thương mại hóa, không kiểm soát được toànbộ diễn trình của lễ hội, đặc biệt vào thời điểm phát ấn, tìnhtrạng bán ấn và một số tệ nạn vẫn tồn tại, vệ sinh môi trườngkhông bảo đảm...Theo đánh giá của chúng tôi, nguyên nhân của tình trạng trênlà sự quá tải về người tham dự lễ hội; không công bằng trongviệc phân biệt người nhận ấn, thông qua việc quy định loạithẻ, thời gian nhận; tâm lý của du khách lo sợ rằng: Nếukhông chen lấy ấn thì sẽ không nhận được lộc của Thánhban. Việc phát ấn ở trong lồng sắt vừa gây phản cảm, vừadễ bị hiểu nhầm. Hạ tầng khu khai ấn chật hẹp so với lượngdu khách về dự khai ấn nên tình trạng chen lấn, xô đẩy làmmất vệ sinh môi trường. Ý thức tham gia lễ hội của người dânchưa cao, không ít những người lợi dụng cơ hội này để trụclợi. Trong hội thảo khoa học ngày 18-7-2011 tại Nam Ðịnh,một lần nữa đã khẳng định giá trị của lễ hội đền Trần nóichung và giá trị của lá ấn như một biểu hiện của truyền thốngUống nước, nhớ nguồn của người Việt, là một lệ tục địaphương cần phát huy. Ðặc biệt phải khẳng định: Ðây khôngphải là một lễ hội của triều chính phong kiến xưa và khôngcó ý nghĩa trong việc thăng quan, tiến chức như hiểu lầmcủa một bộ phận công chúng. Tồn tại của Lễ hội khai ấn đềnTrần hiện nay là thuộc khâu tổ chức và quản lý chứ khôngthuộc phạm trù giá trị lịch sử và văn hóa, nên cần điều chỉnhcấp bách.Thiết nghĩ, từ thực trạng đó, vấn đề đầu tiên cần sớm xúc tiếnlà nâng cao nhận thức về giá trị của di sản văn hóa đền Trần,về ấn đền Trần cho người dân tham gia lễ hội, khắc phụcnhững hiểu biết chưa đúng về giá trị của chúng. Ðồng thời, tổchức lễ hội theo cách khoa học hơn để khắc phục tình trạnghỗn loạn, lộn xộn do các phương án tổ chức cũ chưa đáp ứngđược, đặc biệt trong hoạt động phát ấn. Từ đó, tiếp tục bảotồn và phát huy các giá trị đặc sắc của lễ hội đền Trần, loạibỏ những yếu tố tạo nên những hạn chế trong mô hình tổchức lễ hội đền Trần của những năm qua, xây dựng phươngán tổ chức mới trên cơ sở những quy định về quản lý nhànước về lễ hội, sự đồng thuận của người dân địa phương, trêntinh thần: thận trọng; cân bằng các lợi ích (chính trị, kinh tế,xã hội và văn hóa; cộng đồng và Nhà nước); thử nghiệm,từng bước hoàn chỉnh hoạt động tổ chức lễ hội theo từngnăm, theo lộ trình được hoạch định bởi các cấp có thẩmquyền. Trên cơ sở đề án tổ chức lễ hội đền Trần, hằng năm,chính quyền tỉnh và thành phố Nam Ðịnh sẽ xây dựng kếhoạch tổ chức cụ thể. Các định hướng và nguyên tắc của đềán là: giữ nguyên những nghi thức dân gian, truyền thống;tách không tổ chức lễ khai mạc vào đêm 14 tháng Giêng nhưmấy năm trước,... Nếu tổ chức phát ấn thì không được lấytiền (công đức là tùy tâm, dựa trên phong tục và tập quántruyền thống), tách hoạt động phát ấn và hành vi công đứccủa khách tham dự vào những không gian khác nhau.Ðể đạt tới mục đích này, cần tuyên truyền công khai, rộng rãivề phương án tổ chức được lựa chọn tại lễ hội đền Trần năm2012 để mọi người dân, các phương tiện truyền thông, cáccấp, các ngành quán triệt, thống nhất nhận thức và cùng tạonên một sự nhất trí cao về phương án tổ chức được lựa chọn.Xây dựng kế hoạch truyền thông ngay từ đầu và trên quanđiểm truyền thông là một phần hữu cơ của lễ hội, trong đónhấn mạnh đến việc tuyên truyền giá trị văn hóa của lễ hộiđền Trần là phát huy các di sản tinh thần thượng võ của nhàTrần và công lao của các triều đại vua Trần đối với sự pháttriển quốc gia dân tộc Việt Nam và văn hóa Việt Nam tronglịch sử. Cần tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa đích thực củaấn Trần miếu tự điển hiện đang sử dụng. Ðây là ấn của mộtnơi thờ tự nhà Trần, chứ không phải ấn hành chính, ấn củatriều đình, không phải ấn của nhà vua Trần, ấn cầu thăngquan, tiến chức... Phát ấn đền Trần không phải là một nghi lễtruyền chính được phục dựng như một số công chúng hiểu.Ấn và lễ hội đền Trần là một hình thức và thờ tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Lễ hội đền Trần trong đời sống đương đạiBảo tồn, phát huy giá trị di sản Lễ hội đền Trầntrong đời sống đương đạiTrong những năm gần đây, Lễ hội đền Trần hằng năm đã trởthành một sự kiện thu hút sự chú ý của khách thập phương.Từ một Lễ hội cộng đồng, cho đến nay, lễ hội đền Trần trởthành một lễ hội của vùng, có sự vào cuộc của các cấpchính quyền tỉnh Nam Ðịnh.Có thể coi Lễ hội đền Trần (Nam Ðịnh) là một điểm hội đủcác vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ đề thế nào là bảo tồnvà phát huy di sản văn hóa truyền thống trong đời sốngđương đại. Phải thừa nhận rằng, nhận thức của cộng đồng vềgiá trị của lễ hội đền Trần và ấn Trần miếu tự điển còn sailệch. Khi tổ chức lễ hội, mới chỉ chú trọng khâu phát ấn,chưa chú trọng thỏa đáng việc khôi phục các nghi thức truyềnthống vốn có trong dân gian, nên nói tới lễ hội đền Trầnngười dân chỉ biết nói tới phát ấn, không biết đến các giá trịvăn hóa khác. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tổ chức lễ hộiđền Trần đã bị thương mại hóa, không kiểm soát được toànbộ diễn trình của lễ hội, đặc biệt vào thời điểm phát ấn, tìnhtrạng bán ấn và một số tệ nạn vẫn tồn tại, vệ sinh môi trườngkhông bảo đảm...Theo đánh giá của chúng tôi, nguyên nhân của tình trạng trênlà sự quá tải về người tham dự lễ hội; không công bằng trongviệc phân biệt người nhận ấn, thông qua việc quy định loạithẻ, thời gian nhận; tâm lý của du khách lo sợ rằng: Nếukhông chen lấy ấn thì sẽ không nhận được lộc của Thánhban. Việc phát ấn ở trong lồng sắt vừa gây phản cảm, vừadễ bị hiểu nhầm. Hạ tầng khu khai ấn chật hẹp so với lượngdu khách về dự khai ấn nên tình trạng chen lấn, xô đẩy làmmất vệ sinh môi trường. Ý thức tham gia lễ hội của người dânchưa cao, không ít những người lợi dụng cơ hội này để trụclợi. Trong hội thảo khoa học ngày 18-7-2011 tại Nam Ðịnh,một lần nữa đã khẳng định giá trị của lễ hội đền Trần nóichung và giá trị của lá ấn như một biểu hiện của truyền thốngUống nước, nhớ nguồn của người Việt, là một lệ tục địaphương cần phát huy. Ðặc biệt phải khẳng định: Ðây khôngphải là một lễ hội của triều chính phong kiến xưa và khôngcó ý nghĩa trong việc thăng quan, tiến chức như hiểu lầmcủa một bộ phận công chúng. Tồn tại của Lễ hội khai ấn đềnTrần hiện nay là thuộc khâu tổ chức và quản lý chứ khôngthuộc phạm trù giá trị lịch sử và văn hóa, nên cần điều chỉnhcấp bách.Thiết nghĩ, từ thực trạng đó, vấn đề đầu tiên cần sớm xúc tiếnlà nâng cao nhận thức về giá trị của di sản văn hóa đền Trần,về ấn đền Trần cho người dân tham gia lễ hội, khắc phụcnhững hiểu biết chưa đúng về giá trị của chúng. Ðồng thời, tổchức lễ hội theo cách khoa học hơn để khắc phục tình trạnghỗn loạn, lộn xộn do các phương án tổ chức cũ chưa đáp ứngđược, đặc biệt trong hoạt động phát ấn. Từ đó, tiếp tục bảotồn và phát huy các giá trị đặc sắc của lễ hội đền Trần, loạibỏ những yếu tố tạo nên những hạn chế trong mô hình tổchức lễ hội đền Trần của những năm qua, xây dựng phươngán tổ chức mới trên cơ sở những quy định về quản lý nhànước về lễ hội, sự đồng thuận của người dân địa phương, trêntinh thần: thận trọng; cân bằng các lợi ích (chính trị, kinh tế,xã hội và văn hóa; cộng đồng và Nhà nước); thử nghiệm,từng bước hoàn chỉnh hoạt động tổ chức lễ hội theo từngnăm, theo lộ trình được hoạch định bởi các cấp có thẩmquyền. Trên cơ sở đề án tổ chức lễ hội đền Trần, hằng năm,chính quyền tỉnh và thành phố Nam Ðịnh sẽ xây dựng kếhoạch tổ chức cụ thể. Các định hướng và nguyên tắc của đềán là: giữ nguyên những nghi thức dân gian, truyền thống;tách không tổ chức lễ khai mạc vào đêm 14 tháng Giêng nhưmấy năm trước,... Nếu tổ chức phát ấn thì không được lấytiền (công đức là tùy tâm, dựa trên phong tục và tập quántruyền thống), tách hoạt động phát ấn và hành vi công đứccủa khách tham dự vào những không gian khác nhau.Ðể đạt tới mục đích này, cần tuyên truyền công khai, rộng rãivề phương án tổ chức được lựa chọn tại lễ hội đền Trần năm2012 để mọi người dân, các phương tiện truyền thông, cáccấp, các ngành quán triệt, thống nhất nhận thức và cùng tạonên một sự nhất trí cao về phương án tổ chức được lựa chọn.Xây dựng kế hoạch truyền thông ngay từ đầu và trên quanđiểm truyền thông là một phần hữu cơ của lễ hội, trong đónhấn mạnh đến việc tuyên truyền giá trị văn hóa của lễ hộiđền Trần là phát huy các di sản tinh thần thượng võ của nhàTrần và công lao của các triều đại vua Trần đối với sự pháttriển quốc gia dân tộc Việt Nam và văn hóa Việt Nam tronglịch sử. Cần tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa đích thực củaấn Trần miếu tự điển hiện đang sử dụng. Ðây là ấn của mộtnơi thờ tự nhà Trần, chứ không phải ấn hành chính, ấn củatriều đình, không phải ấn của nhà vua Trần, ấn cầu thăngquan, tiến chức... Phát ấn đền Trần không phải là một nghi lễtruyền chính được phục dựng như một số công chúng hiểu.Ấn và lễ hội đền Trần là một hình thức và thờ tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội đền Trần Lễ hội truyền thống lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quánGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 408 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 368 0 0 -
11 trang 85 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 57 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 52 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 40 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 39 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 37 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 35 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 35 0 0