Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trình bày tổng quan về các di sản văn hóa hiện tồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; Vai trò của hệ thống các di sản văn hóa đối với Thành phố; Thực trạng hoạt động quản lý di sản văn hóa trên địa bàn Thành phố; Biện pháp nâng cao vai trò quản trị địa phương trong bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở Thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS. NCS. Đào Vĩnh Hợp ThS. NCS. Võ Thị Ánh Tuyết Tóm tắt Thành phố Hồ Chí Minh từng được mệnh danh là hòn ngọc Viễn Đông không chỉ bởi sự giàu có, phồn vinh của một vùng đất cửa sông, trung tâm của đồng bằng Nam Bộ mà còn chứa đựng sức sống văn h a mãnh liệt, hiện đại nhưng cũng giàu bản sắc. Trước bối cảnh phát triển mạnh mẽ và toàn diện như hiện nay, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, các giá trị di sản văn h a của Thành phố cần được khai thác phục vụ cho sự phát triển chung của Thành phố. Trong quản lý, bảo tồn và phát huy tốt các di sản văn h a trên địa bàn Thành phố, quản trị địa phương giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Từ khóa: quản trị địa phương, bảo tồn, phát huy, di sản, thành phố Hồ Chí Minh. 1. Đặt vấn đề So với những thành phố khác như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng… thì Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố có tuổi đời còn khá non trẻ. Nó chỉ mới được định hình vào cuối thế kỷ XVII, tức mới trải qua được hơn 300 năm. Thế nhưng lịch sử của thành phố còn dài hơn về quá khứ rất nhiều, nơi nó bắt đầu từ thời tiền sử cách nay khoảng 3500 - 4000 năm. Do đó lịch sử 300 năm chỉ là một thời đoạn của thời trung đại khi mà người Việt, người Hoa làm nên diện mạo mới cho vùng đất này. Nhưng chỉ tính tới lịch sử 300 năm, những di sản của thành phố cũng thật rực rỡ những đình chùa, miếu, mạo, lăng tẩm, những nhà cổ, dinh thự biệt thự, những làng nghề, phố nghề, không gian lễ hội, văn hóa không hề thua kém về qui mô và tầm cỡ đặc sắc so với các địa phương khác. Thế nhưng thành phố vẫn chỉ là thành phố của kinh tế là chủ yếu, những gam màu văn hóa cỏ vẻ ―chìm‖ đi và người dân thành phố vẫn như luôn ―khát‖ những giá trị văn hóa đích thực. Đây rõ ràng là dấu hỏi rất lớn cho các nhà quản lý của thành phố Hồ Chí Minh, phải chăng thành phố đã quá say sưa với cơn cuồng quay của những ―bùng nổ kinh tế‖?! Trong những năm gần đây, còn xảy ra tình trạng mất mát di sản vô cùng đáng lo ngại, những mộ cổ bị san ủi, những nhà cổ biệt thự bị tháo dỡ, những công trình lịch sử bị xóa sổ chỉ với một mục đích đó là xây dựng các trung tâm thương mại và cao ốc để kinh doanh. Việc xây dựng đó là cần thiết cho thành phố nhưng có cần thiết đến mức phải đánh đổi như vậy hay không? Có lựa chọn nào khác hay không? Tất cả những lý do đó đều đặt ra những vấn đề cho các nhà lãnh đạo và quản lý của địa phương, tức là vấn đề quản trị địa phương một cách cấp thiết. ThS. NCS. Giảng viên Trường ĐH Sài Gòn. ThS. NCS. Giảng viên Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG HCM. 96 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Tổng quan về các di sản văn hóa hiện tồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Hệ thống di sản văn hóa tiền - sơ sử Những dấu vết sớm nhất chứng minh sự hiện diện của con người ở vùng đất này mà khảo cổ học đã tìm thấy được (tính cho đến nay), có niên đại khoảng 3.500 năm cách ngày nay. Những di tích và di vật này, có niên đại từ giai đoạn sơ kỳ thời đại đồ đồng cho đến những thế kỷ sau công nguyên. Các di tích phân bố từ những vùng đất cao như Quận 12, Thủ Đức, Hóc Môn cho đến những vùng đồi gò ven sông như Quận 2, Quận 9, Quận 1 và xuống những vùng đất thấp trũng, cận biển như Bình Chánh, Cần Giờ. Đến nay, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện được hơn 30 di chỉ khảo cổ và vết tích khảo cổ có mặt trong vùng nội và ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi xây dựng các công trình thuộc khu vực Quận 1 ngày nay, người Pháp đã phát hiện nhiều hiện vật khảo cổ như rìu đá, cuốc đá ở khu vực Thảo Cầm Viên, Thư viện Khoa học Tổng hợp, Bảo tàng Thành phố… Đã có 8 di tích lớn được tiến hành khai quật: Bến Đò (Quận 9), Long Bửu (Quận 9), Hội Sơn (Quận 9) Rỏng Bàng (huyện Hóc Môn), Giồng Cá Vồ, Giồng Am (huyện Cần Giờ), chùa Gò – Phụng Sơn Tự (Quận 11), Lò Gốm cổ Hưng Lợi (Quận 6)1. Trong số đó, tại Quận 2, Gò Quéo (Gò Cát) đã phát hiện được nhiều mảnh gốm, rìu đá và rìu đồng lưỡi xòe có niên đại cách nay khoảng 2500 năm; Quận 9 có di tích khảo cổ Bến Đò, Hội Sơn, Long Bửu có niên đại cách nay khoảng 2500 năm đến 3000 năm; Quận 11 tại Chùa Gò, đã phát hiện được các dấu tích khảo cổ liên quan văn hóa Óc Eo; Tại huyện Hóc Môn và Quận 12 có di tích khảo cổ Rỏng Bàng và Gò Sao thuộc thời đại Kim khí cách nay khoảng 2500 năm; Huyện Bình Chánh, khu vực nông trường Lê Minh Xuân cũng đã phát hiện được khá nhiều mảnh gốm và rìu đá; Khu vực Cần Giờ, các nhà khảo cổ đã phát hiện được khá nhiều địa điểm khảo cổ như Giồng Cháy, Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, khu Bao Đồng… có niên đại cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS. NCS. Đào Vĩnh Hợp ThS. NCS. Võ Thị Ánh Tuyết Tóm tắt Thành phố Hồ Chí Minh từng được mệnh danh là hòn ngọc Viễn Đông không chỉ bởi sự giàu có, phồn vinh của một vùng đất cửa sông, trung tâm của đồng bằng Nam Bộ mà còn chứa đựng sức sống văn h a mãnh liệt, hiện đại nhưng cũng giàu bản sắc. Trước bối cảnh phát triển mạnh mẽ và toàn diện như hiện nay, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, các giá trị di sản văn h a của Thành phố cần được khai thác phục vụ cho sự phát triển chung của Thành phố. Trong quản lý, bảo tồn và phát huy tốt các di sản văn h a trên địa bàn Thành phố, quản trị địa phương giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Từ khóa: quản trị địa phương, bảo tồn, phát huy, di sản, thành phố Hồ Chí Minh. 1. Đặt vấn đề So với những thành phố khác như Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng… thì Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố có tuổi đời còn khá non trẻ. Nó chỉ mới được định hình vào cuối thế kỷ XVII, tức mới trải qua được hơn 300 năm. Thế nhưng lịch sử của thành phố còn dài hơn về quá khứ rất nhiều, nơi nó bắt đầu từ thời tiền sử cách nay khoảng 3500 - 4000 năm. Do đó lịch sử 300 năm chỉ là một thời đoạn của thời trung đại khi mà người Việt, người Hoa làm nên diện mạo mới cho vùng đất này. Nhưng chỉ tính tới lịch sử 300 năm, những di sản của thành phố cũng thật rực rỡ những đình chùa, miếu, mạo, lăng tẩm, những nhà cổ, dinh thự biệt thự, những làng nghề, phố nghề, không gian lễ hội, văn hóa không hề thua kém về qui mô và tầm cỡ đặc sắc so với các địa phương khác. Thế nhưng thành phố vẫn chỉ là thành phố của kinh tế là chủ yếu, những gam màu văn hóa cỏ vẻ ―chìm‖ đi và người dân thành phố vẫn như luôn ―khát‖ những giá trị văn hóa đích thực. Đây rõ ràng là dấu hỏi rất lớn cho các nhà quản lý của thành phố Hồ Chí Minh, phải chăng thành phố đã quá say sưa với cơn cuồng quay của những ―bùng nổ kinh tế‖?! Trong những năm gần đây, còn xảy ra tình trạng mất mát di sản vô cùng đáng lo ngại, những mộ cổ bị san ủi, những nhà cổ biệt thự bị tháo dỡ, những công trình lịch sử bị xóa sổ chỉ với một mục đích đó là xây dựng các trung tâm thương mại và cao ốc để kinh doanh. Việc xây dựng đó là cần thiết cho thành phố nhưng có cần thiết đến mức phải đánh đổi như vậy hay không? Có lựa chọn nào khác hay không? Tất cả những lý do đó đều đặt ra những vấn đề cho các nhà lãnh đạo và quản lý của địa phương, tức là vấn đề quản trị địa phương một cách cấp thiết. ThS. NCS. Giảng viên Trường ĐH Sài Gòn. ThS. NCS. Giảng viên Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG HCM. 96 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Tổng quan về các di sản văn hóa hiện tồn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Hệ thống di sản văn hóa tiền - sơ sử Những dấu vết sớm nhất chứng minh sự hiện diện của con người ở vùng đất này mà khảo cổ học đã tìm thấy được (tính cho đến nay), có niên đại khoảng 3.500 năm cách ngày nay. Những di tích và di vật này, có niên đại từ giai đoạn sơ kỳ thời đại đồ đồng cho đến những thế kỷ sau công nguyên. Các di tích phân bố từ những vùng đất cao như Quận 12, Thủ Đức, Hóc Môn cho đến những vùng đồi gò ven sông như Quận 2, Quận 9, Quận 1 và xuống những vùng đất thấp trũng, cận biển như Bình Chánh, Cần Giờ. Đến nay, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện được hơn 30 di chỉ khảo cổ và vết tích khảo cổ có mặt trong vùng nội và ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi xây dựng các công trình thuộc khu vực Quận 1 ngày nay, người Pháp đã phát hiện nhiều hiện vật khảo cổ như rìu đá, cuốc đá ở khu vực Thảo Cầm Viên, Thư viện Khoa học Tổng hợp, Bảo tàng Thành phố… Đã có 8 di tích lớn được tiến hành khai quật: Bến Đò (Quận 9), Long Bửu (Quận 9), Hội Sơn (Quận 9) Rỏng Bàng (huyện Hóc Môn), Giồng Cá Vồ, Giồng Am (huyện Cần Giờ), chùa Gò – Phụng Sơn Tự (Quận 11), Lò Gốm cổ Hưng Lợi (Quận 6)1. Trong số đó, tại Quận 2, Gò Quéo (Gò Cát) đã phát hiện được nhiều mảnh gốm, rìu đá và rìu đồng lưỡi xòe có niên đại cách nay khoảng 2500 năm; Quận 9 có di tích khảo cổ Bến Đò, Hội Sơn, Long Bửu có niên đại cách nay khoảng 2500 năm đến 3000 năm; Quận 11 tại Chùa Gò, đã phát hiện được các dấu tích khảo cổ liên quan văn hóa Óc Eo; Tại huyện Hóc Môn và Quận 12 có di tích khảo cổ Rỏng Bàng và Gò Sao thuộc thời đại Kim khí cách nay khoảng 2500 năm; Huyện Bình Chánh, khu vực nông trường Lê Minh Xuân cũng đã phát hiện được khá nhiều mảnh gốm và rìu đá; Khu vực Cần Giờ, các nhà khảo cổ đã phát hiện được khá nhiều địa điểm khảo cổ như Giồng Cháy, Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, khu Bao Đồng… có niên đại cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị địa phương Di sản văn hóa Di sản văn hóa tiền - sơ sử Di sản kiến trúc của người Hoa Di sản kiến trúc dinh thự thời Pháp thuộc Di sản văn hóa phi vật thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 368 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 66 0 0 -
Phát huy vai trò của các tổ chức tư vấn chính sách trong quản trị địa phương ở Việt Nam hiện nay
7 trang 66 0 0 -
5 trang 64 2 0
-
9 trang 59 0 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 57 0 0 -
Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội
9 trang 56 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 52 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 52 0 0