Danh mục

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số - một số bài học từ Ấn Độ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số đang ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh chung đó, Ấn Độ là một quốc gia châu Á đa sắc tộc đã thực hiện nhiều chính sách phù hợp giúp cho hoạt động gìn giữ bản sắc văn hóa này đạt được kết quả tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số - một số bài học từ Ấn ĐộTrần Thị Ngọc Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/3): 141 - 146BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỔ TRUYỀNDÂN TỘC THIỂU SỐ - MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ ẤN ĐỘTrần Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Trang*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHiện nay, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, văn học cổ truyền các dân tộc thiểu số đangngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh chung đó, ẤnĐộ là một quốc gia châu Á đa sắc tộc đã thực hiện nhiều chính sách phù hợp giúp cho hoạt độnggìn giữ bản sắc văn hóa này đạt được kết quả tốt. Từ kinh nghiệm Ấn Độ, Việt Nam – cũng làquốc gia có tới 54 thành phần dân tộc anh em - có thể có được những gợi ý về chính sách và biệnpháp phù hợp, góp phần thực hiện có hiệu quả việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nói chungvà giá trị văn học cổ truyền nói riêng của các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập và phát triểnhiện nay.Từ khóa: kinh nghiệm, bảo tồn, phát huy, văn học cổ truyền, dân tộc thiểu sốĐẶT VẤN ĐỀ*Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn học cổtruyền trong đó có văn học cổ truyền các dântộc thiểu số (DTTS) đang ngày càng nhậnđược nhiều sự quan tâm của các quốc gia trênthế giới. Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình vănhọc đã và đang tích cực đi sâu vào nghiêncứu, sưu tầm vốn văn học cổ truyền (văn họcdân gian, văn học viết) của các DTTS. Hoạtđộng này góp phần gìn giữ, phát huy nhữnggiá trị văn hóa, văn học đặc sắc của mỗi mộtdân tộc trong bối cảnh phát triển và hội nhậptoàn cầu hiện nay.Ở các nước châu Á - nơi mà các quốc giathường có nhiều thành phần dân tộc cùngchung sống - thì vấn đề nghiên cứu, bảo tồnvà phát huy di sản văn hóa đang được coi làmột trong những vấn đề quan trọng hàng đầutrong đời sống xã hội. Đây chính là cơ sở, nềntảng cho việc bảo tồn các giá trị văn họctruyền thống của mỗi dân tộc. Trong phạm vicó hạn, chúng tôi xin phép được trình bày mộtsố bài học kinh nghiệm về bảo tồn và pháthuy các giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểusố của một quốc gia châu Á - Ấn Độ. Nhữngkinh nghiệm của Ấn Độ theo chúng tôi lànhững gợi ý có ý nghĩa thiết thực trong việcđề xuất những giải pháp bảo tồn và phát huy*Tel: 0915 176762, Email: ngothutrang2007@gmail.comgiá trị văn hóa, văn học cổ truyền các dân tộcthiểu số ở Việt Nam hiện nay.MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA ẤN ĐỘTRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUYCÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC CỔ TRUYỀNDÂN TỘC THIỂU SỐẤn Độ là một trong những nền văn hóa lớncủa nhân loại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhẳng định: “Khi đến đất nước Ấn Độ vĩ đại,chúng tôi rất cảm động và sung sướng đượcđến quê hương của một trong những nền vănminh lâu đời nhất thế giới. Văn hóa, triết họcvà nghệ thuật của nước Ấn Độ đã phát triểnrực rỡ và có những cống hiến to lớn cho loàingười” [1; 444]. Ấn Độ là một quốc giaphương Đông “có nhiều chủng tộc, mangnhiều ngôn ngữ khác nhau, ước tính có tới1652 ngôn ngữ” [2; 9]. Vì vậy việc gìn giữbản sắc dân tộc cũng được chú ý đặc biệt. Cácnhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đãđề cập đến vấn đề các di sản văn hóa dân tộcthiểu số mà đặc biệt là văn hóa phi vật thểnhư văn học đang có nguy cơ mai một. Giaiđoạn đầu thực dân Anh đã sưu tầm văn hóadân gian để tìm hiểu về dân tộc mà họ muốncai trị. Sau đó những người truyền giáo muốntiếp thu ngôn ngữ của người dân để tái tạovăn học tôn giáo của họ vì mục đích truyềngiáo. Các cơ sở giáo dục và các trường đạihọc trong cả nước cũng bắt đầu thành lập các141Trần Thị Ngọc Anh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrung tâm nghiên cứu văn hóa dân gian tại địaphương của họ để duy trì ngôn ngữ và bản sắcvăn hóa.Bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa đã giúp ẤnĐộ phát triển mạnh về văn hóa nhưng lại đặttình trạng bản sắc văn hóa dân tộc vào nguycơ khủng hoảng, mất bản sắc, đặc biệt là đốivới các nhóm sắc tộc thiểu số. Ở một số khuvực của Ấn Độ đã diễn ra những cuộc nổi dậyvà các phong trào ly khai. Nhiều nhóm sắc tộctìm kiếm lại nguồn gốc, viết lại lịch sử, trongđó văn hóa dân gian đóng một vai trò đáng kể.Vì vậy, vấn đề bảo vệ nền văn hóa, văn họctruyền thống dân gian được các dân tộc ưu tiênhàng đầu. Đặc biệt là việc bảo vệ nền văn hóa,văn học của các DTTS - những dân tộc vốnchịu nhiều thiệt thòi trong xã hội hiện đại.Văn học dân gian cổ truyền được các nhànghiên cứu Ấn Độ xác định là vô cùng quantrọng trong di sản văn hóa, lịch sử của mỗi bộtộc. Nó được coi là tài sản trí tuệ đã và đangphát triển trên nền tảng truyền thống. Nó cũngđòi hỏi sự cần thiết phải được bảo vệ, gìn giữvà phát huy. Trên cơ sở này, các nhà nghiêncứu Ấn Độ đã đề xuất những giải pháp nhằmbảo tồn và phát huy các giá trị cổ truyền,truyền thống của dân tộc. Họ đề xuất việccần thiết lập các tổ chức thích hợp như Hộiđồng Nghệ thuật để đảm bảo sự quan tâmcông bằng đến các dân tộc khác nhau. Trongquá trình đào tạo cần xác định cho họ văn họcdân gian là một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: