Danh mục

Bảo tồn và phát huy đa dạng sinh học các giống lợn bản địa

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.35 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có nguồn gen lợn bản địa đa dạng và phong phú. Mỗi giống đều có những đặc tính, đặc điểm di truyền riêng. Gần đây, một số giống lợn bản địa đã bị giảm mạnh về số lượng và bị lai với các giống khác, dẫn đến tình trạng một số giống bản địa gần như hoặc đã tuyệt chủng. Nhận thức được điều này, Viện Chăn nuôi đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện dự án “Thành lập hệ thống ngân hàng gen đông lạnh cho các giống lợn bản địa Việt Nam và phát triển hệ thống chăn nuôi bền vững để bảo vệ đa dạng sinh học”. Thành công của dự án đã góp phần quan trọng vào bảo tồn, phát triển nguồn gen lợn bản địa Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở cho việc tạo dòng lợn không chứa virus nội sinh làm nguyên liệu cho cấy ghép nội tạng trên người trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy đa dạng sinh học các giống lợn bản địa khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo Bảo tồn và phát huy đa dạng sinh học các giống lợn bản địa TS Ngô Thị Kim Cúc Phó Viện trưởng Viện Chăn nuôi Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có nguồn gen lợn bản địa đa dạng và phong phú. Mỗi giống đều có những đặc tính, đặc điểm di truyền riêng. Gần đây, một số giống lợn bản địa đã bị giảm mạnh về số lượng và bị lai với các giống khác, dẫn đến tình trạng một số giống bản địa gần như hoặc đã tuyệt chủng. Nhận thức được điều này, Viện Chăn nuôi đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện dự án “Thành lập hệ thống ngân hàng gen đông lạnh cho các giống lợn bản địa Việt Nam và phát triển hệ thống chăn nuôi bền vững để bảo vệ đa dạng sinh học”. Thành công của dự án đã góp phần quan trọng vào bảo tồn, phát triển nguồn gen lợn bản địa Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở cho việc tạo dòng lợn không chứa virus nội sinh làm nguyên liệu cho cấy ghép nội tạng trên người trong tương lai. Sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển các phát huy và phát triển, khai thác có Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, giống lợn bản địa hiệu quả nguồn gen này. Ở Việt Nam, các nhà khoa học Việt Nam đã đề có nhiều giống lợn bản địa đã phần xuất và được Cơ quan hợp tác quốc Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen động nào khẳng định được điều này. Trong tế Nhật Bản (JICA) và Cơ quan phát vật, thực vật và vi sinh vật là bảo vệ tương lai xa những giống lợn này còn triển khoa học và công nghệ Nhật tài nguyên di truyền nhằm cung cấp hữu ích trong y học do trong tế bào Bản (JST) tài trợ không hoàn lại nguồn nguyên liệu khởi thủy phục kinh phí thực hiện dự án “Thành lập vụ công tác nghiên cứu khoa học, của chúng có rất ít hoặc không có bản sao virus nội sinh PERV. hệ thống ngân hàng gen đông lạnh cải tạo giống, đảm bảo duy trì được cho các giống lợn bản địa Việt Nam sự đa dạng sinh học và những tiền Bảo tồn các giống lợn bản địa và và phát triển hệ thống chăn nuôi bền đề cần thiết về tài nguyên sinh học xây dựng chuỗi sản xuất lợn thịt kết vững để bảo vệ đa dạng sinh học” cho sự phát triển bền vững nền nông hợp với xây dựng thương hiệu hàng với mục tiêu thành lập hệ thống bảo nghiệp hiện tại cũng như trong tương hóa cho lợn bản địa, tạo sản phẩm tồn và phát huy đa dạng sinh học các lai. Trong đó, bảo tồn, lưu giữ nguồn đặc sản theo vùng, nhằm nâng cao giống lợn bản địa của Việt Nam; thành gen vật nuôi là nhiệm vụ thường giá trị và phát triển bền vững là giải lập ngân hàng gen đông lạnh cho các xuyên và lâu dài. Các giống lợn bản pháp quan trọng để bảo vệ và khai giống lợn bản địa; ứng dụng các kỹ địa của nước ta có nhiều đặc điểm thác nguồn gen lợn bản địa, góp thuật sinh học phân tử, kỹ thuật sinh quý như thịt thơm ngon, thích nghi với phần phát triển bền vững ngành chăn sản trong việc lai tạo, bảo tồn và phát điều kiện sinh thái nơi chúng sinh ra nuôi... Đặc biệt, khi sàng lọc được triển các giống lợn bản địa… và mỗi giống đều có những đặc tính, những giống lợn bản địa không chứa đặc điểm di truyền riêng và không thể Mở ra hướng phát triển mới cho lợn hoặc chứa ít các gen virus nội sinh khôi phục lại được một khi bị mất đi. bản địa kết hợp với các kỹ thuật cao của công Tuy nhiên, một số giống lợn bản địa nghệ sinh sản, công nghệ gen có khả Sau 5 năm thực hiện (4/2015- của nước ta đang có nguy cơ tuyệt năng tạo được những dòng lợn không 4/2020), với sự nỗ lực của các nhà chủng hoặc bị lai tạo với các giống chứa virus nội sinh làm nguyên liệu khoa học trong nước cùng sự hỗ trợ khác do năng suất thấp, thời gian cho cấy ghép nội tạng trên người. Do của các chuyên gia Nhật Bản, dự án nuôi kéo dài. vậy, bảo tồn đông lạnh nguồn gen đã đạt được các mục tiêu, nội dung Giống lợn nuôi bản địa không chỉ các giống lợn bản địa Việt Nam và đề ra. Cụ thể: tạo nên sản phẩm chăn nuôi đặc thù phát triển bền vững hệ thống chăn Thiết lập được hệ thống cơ sở dữ của mỗi vùng, mỗi quốc gia, là sản nuôi lợn bản địa là rất cần thiết để bảo liệu và ngân hàng gen đông lạnh dựa phẩm của công tác chọn tạo giống, vệ đa dạng sinh học, nâng cao giá trị trên phân tích dòng, giống của các từ đó tạo ra giá trị nếu chúng ta biết sản phẩm... giống lợn bản địa Việt Nam: trên cơ 43 Số 4 năm 2020 Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Thu thập dữ liệu và lấy mẫu sinh học lợn bản địa. xét nghiệm bệnh, cách t ...

Tài liệu được xem nhiều: