Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Xác định và phân tích hoàn chỉnh trình tự hệ gen ty thể của 6 giống lợn bản địa tại một số tỉnh Miền Bắc Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 964.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài: Thu được dữ liệu hoàn chỉnh hệ gen ty thể của 6 giống lợn bản địa Việt Nam (lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Mường Lay, lợn Hương, lợn Mường Khương và lợn Hạ Lang) và đăng ký trên Ngân hàng gen; xác định thành phần, cấu trúc hệ gen ty thể, so sánh sự sai khác trình tự, xác định đặc điểm di truyền đặc trưng của sáu giống lợn bản địa trên, qua đó đóng góp vào cơ sở dữ liệu phục vụ công tác nhận dạng và bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Xác định và phân tích hoàn chỉnh trình tự hệ gen ty thể của 6 giống lợn bản địa tại một số tỉnh Miền Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Anh TuấnXÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH HOÀN CHỈNH TRÌNH TỰ HỆ GEN TY THỂ CỦA 6 GIỐNG LỢN BẢN ĐỊA TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã sỗ: 94 20 20 1 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại:Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: GS. TS Nghiêm Ngọc MinhNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS Võ Thị Bích ThủyPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: … Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 20….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Trong điều kiện chăn nuôi hiện tại, các giống lợn bản địađang bị giảm dần về số lượng, đang mất đi một nguồn gen quý củađịa phương và quốc gia, một số giống đã bị tuyệt chủng hoặc đứngtrên bờ tuyệt chủng. Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứukhoa học đầy đủ về hệ gen của các giống lợn bản địa Việt Nam, quađó làm sáng tỏ nguồn gốc và quan hệ phát sinh chủng loại, nhằmphục vụ cho công tác bảo tồn nguồn tài nguyên quý hiếm này. Việcxây dựng cơ sở dữ liệu phân tử về nguồn gen của các giống lợn nàyvẫn chưa được tiến hành và khai thác một cách đầy đủ. Từ các vấnđề cấp bách nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xácđịnh và phân tích hoàn chỉnh trình tự hệ gen ty thể của 6 giống lợnbản địa tại một số tỉnh Miền Bắc Việt Nam.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Thu được dữ liệu hoàn chỉnh hệ gen ty thể của 6 giống lợnbản địa Việt Nam (lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Mường Lay, lợn Hương,lợn Mường Khương và lợn Hạ Lang) và đăng ký trên Ngân hàng gen. - Xác định thành phần, cấu trúc hệ gen ty thể, so sánh sự saikhác trình tự, xác định đặc điểm di truyền đặc trưng của sáu giốnglợn bản địa trên, qua đó đóng góp vào cơ sở dữ liệu phục vụ công tácnhận dạng và bảo tồn. - Xác định mối quan hệ về di truyền, nhận định nguồn gốc,phát sinh chủng loại của 6 giống lợn bản địa Việt Nam.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án - Điều tra, khảo sát về giống, nơi cư trú, thu thập mẫu máucủa của sáu giống lợn bản địa nghiên cứu. - Giải trình tự toàn bộ hệ gen ty thể của sáu giống lợn bản 2địa. Lắp ráp, xác định trình tự hoàn chỉnh toàn bộ hệ gen ty thể và chú giải. - Phân tích thành phần, cấu trúc hệ gen. - Nghiên cứu đa hình trình tự, so sánh trình tự hệ gen ty thểcủa 6 giống lợn này với một số giống lợn ở Châu Á, Châu Âu. - Xây dựng cây phát sinh chủng loại dựa trên trình tự vùngD-loop và trình tự hoàn chỉnh của hệ gen ty thể, phân tích mối quanhệ nguồn gốc phát sinh chủng loại giữa 6 giống lợn bản địa và một sốgiống lợn khác trên thế giới. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Nguồn gốc, phân loại và quá trình thuần hóa lợn nhà Tổ tiên xa xưa của lợn là lợn rừng, đã được săn bắn để cungcấp thực phẩm cho cuộc sống của người nguyên thủy. Tất cả cácgiống lợn hiện nay được coi là các dạng của Sus scrofa domestica.Các bằng chứng về phát sinh chủng loại địa lý cho thấy quá trìnhthuần hóa lợn diễn ra nhiều lần ở nhiều nơi trên thế giới. Có quanđiểm cho rằng tổ tiên của lợn ngày nay được xác định là lợn rừngnguyên thủy và quê hương của chúng chính là vùng Đông Nam Á .1.2. Ứng dụng của hệ gen ty thể trong nghiên cứu phát sinhchủng loại, xác định nguồn gốc Xác định mối quan hệ về phát sinh chủng loại nhờ trình tựmtDNA dựa trên nguyên lý: thông tin về quá trình tiến hóa có thể thuđược qua phân tích dữ liệu về trình tự. mtDNA đã được sử dụng rộngrãi để nghiên cứu phát sinh chủng loại với những lý do sau: Thứnhất, sự tiến hóa của mtDNA ở động vật có vú diễn ra trước hết từ sựthay thế từng cặp nucleotide, mà rất hiếm khi xảy ra sự tái sắp xếpcác phần chính của hệ gen. Thứ hai, tốc độ tiến hóa của mtDNAđược cho là nhanh hơn gấp 10 lần so với DNA nhân. Thứ ba, mtDNAđược di truyền theo dòng mẹ, đơn bội và không xảy ra tái tổ hợp. 3 1.3. Phát sinh chủng loại phân tử, xây dựng và phân tích cây phát sinh chủng loại phân tử1.3.1. Cây phát sinh chủng loại Cây phát sinh ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: