Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di sản văn hóa là tài sản của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau theo hướng tích lũy ngày càng phong phú trong môi trường văn hóa. Sự tích lũy và kinh nghiệm hoạt động của nhiều thế hệ đã góp phần tạo ra sự phong phú, có chất lượng và mang giá trị nhân văn cao. Bài viết phân tích thực trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam; đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nayBảo tồn và phát huy di sản văn hóa... CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay Đặng Thị Tuyết * Nhận ngày 26 tháng 11 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 06 tháng 02 năm 2015. Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 02 năm 2015 Tóm tắt: Di sản văn hóa là tài sản của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau theo hướng tích lũy ngày càng phong phú trong môi trường văn hóa. Sự tích lũy và kinh nghiệm hoạt động của nhiều thế hệ đã góp phần tạo ra sự phong phú, có chất lượng và mang giá trị nhân văn cao. Bài viết phân tích thực trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam; đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Văn hóa; bản sắc dân tộc; di sản văn hóa Việt Nam. 1. Mở đầu quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Bước sang thế kỉ XXI, xu thế tất yếu của và là một bộ phận của di sản văn hóa nhânnhiều quốc gia trên thế giới là bằng mọi cách loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựngkhơi dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc để nước và giữ nước của nhân dân ta. Như vậy,hội nhập quốc tế và phát triển phù hợp với bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóaxã hội hiện đại. Để làm được điều đó, nhiều là hoạt động thiết thực, nhằm hướng tới xâynước đã tìm về di sản văn hóa bởi đó chính dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đàlà một trong những cội nguồn sức sống tiềm bản sắc dân tộc và đóng góp vào việc giữ gìntàng to lớn của dân tộc được tạo ra trong quá và làm phong phú cho kho tàng di sản vănkhứ cần phải được bảo vệ, duy trì và phát hóa nhân loại.(*)huy trong xã hội hiện đại. Việt Nam là một Trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinhtrong những nước tiên phong trong việc phê tế và hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã banchuẩn Công ước về bảo vệ di sản văn hóa hành nhiều chủ trương đường lối và chínhphi vật thể năm 2003 của Tổ chức Giáo dục, sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănKhoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần của(UNESCO) và là thành viên của Ủy ban nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xãLiên chính phủ tham gia xây dựng phương hội của đất nước. Văn kiện Đại hội đại biểuhướng hoạt động và các chính sách quốc tế toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ:có liên quan đến Công ước này. Di sản vănhóa là yếu tố cốt lõi của văn hóa, chuyển tảibản sắc văn hóa của một cộng đồng xã hội. Thạc sĩ, Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện (*) Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ĐT: 0984731286.Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản văn hóa Email: tuyet1904@yahoo.com 97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(89) - 2015“thực hiện nghiêm túc các quy định của nước đã nhận thức sâu sắc về vai trò của dipháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn, phát sản văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội.huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi Di sản văn hóa được coi là “cốt lõi của bảnvật thể của dân tộc. Gắn kết chặt chẽ nhiệm sắc dân tộc” bởi nó được coi là yếu tố cấuvụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, thành đặc trưng của nền văn hóa. Việc đềphát huy giá trị các di sản văn hóa với phát cao vị trí của di sản văn hóa là đề caotriển du lịch và hoạt động thông tin đối những thành quả lao động cũng như đờingoại nhằm truyền bá sâu rộng các giá trị sống tinh thần của nhân dân trong suốt quávăn hóa trong công chúng, đặc biệt là thế hệ trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Hệtrẻ và người nước ngoài”(2). Trong các văn thống đình, chùa, lăng tẩm, thành quách...bản ban hành về công tác bảo tồn phát huy không chỉ minh chứng cho sức lao độngdi sản văn hóa, đáng chú ý là Luật Di sản sáng tạo cần cù, mà còn cho thấy khát vọng,được Quốc hội khóa X, kì họp thứ 9 thông ý chí và nghị lực của cha ông. Việc lưu giữ,qua năm 2001 là cơ sở pháp lí cao nhất tôn tạo các giá trị di sản văn hóa không chỉnhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, màhóa Việt Nam. còn góp phần làm phong phú đời sống tinh Di sản văn hóa không chỉ chứa đựng vốn thần các thế hệ mai sau. Cho đến nay, Việtkinh nghiệm, tri thức mà còn mang theo Nam đã có 05 di sản văn hóa và thiên nhiênnhững chuẩn m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nayBảo tồn và phát huy di sản văn hóa... CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay Đặng Thị Tuyết * Nhận ngày 26 tháng 11 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 06 tháng 02 năm 2015. Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 02 năm 2015 Tóm tắt: Di sản văn hóa là tài sản của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau theo hướng tích lũy ngày càng phong phú trong môi trường văn hóa. Sự tích lũy và kinh nghiệm hoạt động của nhiều thế hệ đã góp phần tạo ra sự phong phú, có chất lượng và mang giá trị nhân văn cao. Bài viết phân tích thực trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam; đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Văn hóa; bản sắc dân tộc; di sản văn hóa Việt Nam. 1. Mở đầu quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Bước sang thế kỉ XXI, xu thế tất yếu của và là một bộ phận của di sản văn hóa nhânnhiều quốc gia trên thế giới là bằng mọi cách loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựngkhơi dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc để nước và giữ nước của nhân dân ta. Như vậy,hội nhập quốc tế và phát triển phù hợp với bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóaxã hội hiện đại. Để làm được điều đó, nhiều là hoạt động thiết thực, nhằm hướng tới xâynước đã tìm về di sản văn hóa bởi đó chính dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đàlà một trong những cội nguồn sức sống tiềm bản sắc dân tộc và đóng góp vào việc giữ gìntàng to lớn của dân tộc được tạo ra trong quá và làm phong phú cho kho tàng di sản vănkhứ cần phải được bảo vệ, duy trì và phát hóa nhân loại.(*)huy trong xã hội hiện đại. Việt Nam là một Trong thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinhtrong những nước tiên phong trong việc phê tế và hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã banchuẩn Công ước về bảo vệ di sản văn hóa hành nhiều chủ trương đường lối và chínhphi vật thể năm 2003 của Tổ chức Giáo dục, sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản vănKhoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần của(UNESCO) và là thành viên của Ủy ban nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xãLiên chính phủ tham gia xây dựng phương hội của đất nước. Văn kiện Đại hội đại biểuhướng hoạt động và các chính sách quốc tế toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ:có liên quan đến Công ước này. Di sản vănhóa là yếu tố cốt lõi của văn hóa, chuyển tảibản sắc văn hóa của một cộng đồng xã hội. Thạc sĩ, Viện Văn hóa và Phát triển, Học viện (*) Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ĐT: 0984731286.Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản văn hóa Email: tuyet1904@yahoo.com 97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(89) - 2015“thực hiện nghiêm túc các quy định của nước đã nhận thức sâu sắc về vai trò của dipháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn, phát sản văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội.huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi Di sản văn hóa được coi là “cốt lõi của bảnvật thể của dân tộc. Gắn kết chặt chẽ nhiệm sắc dân tộc” bởi nó được coi là yếu tố cấuvụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, thành đặc trưng của nền văn hóa. Việc đềphát huy giá trị các di sản văn hóa với phát cao vị trí của di sản văn hóa là đề caotriển du lịch và hoạt động thông tin đối những thành quả lao động cũng như đờingoại nhằm truyền bá sâu rộng các giá trị sống tinh thần của nhân dân trong suốt quávăn hóa trong công chúng, đặc biệt là thế hệ trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Hệtrẻ và người nước ngoài”(2). Trong các văn thống đình, chùa, lăng tẩm, thành quách...bản ban hành về công tác bảo tồn phát huy không chỉ minh chứng cho sức lao độngdi sản văn hóa, đáng chú ý là Luật Di sản sáng tạo cần cù, mà còn cho thấy khát vọng,được Quốc hội khóa X, kì họp thứ 9 thông ý chí và nghị lực của cha ông. Việc lưu giữ,qua năm 2001 là cơ sở pháp lí cao nhất tôn tạo các giá trị di sản văn hóa không chỉnhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, màhóa Việt Nam. còn góp phần làm phong phú đời sống tinh Di sản văn hóa không chỉ chứa đựng vốn thần các thế hệ mai sau. Cho đến nay, Việtkinh nghiệm, tri thức mà còn mang theo Nam đã có 05 di sản văn hóa và thiên nhiênnhững chuẩn m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa Phát huy di sản văn hóa Di sản văn hóa Việt Nam Bản sắc dân tộc Di sản văn hóa nhân loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 364 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 117 0 0 -
9 trang 57 0 0
-
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 51 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 51 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 48 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 48 0 0 -
10 trang 47 0 0