Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội 'Khô già già' của người Hà Nhì đen, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trong phát triển du lịch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội “Khô già già” của người Hà Nhì đen, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai trong phát triển du lịchVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PRESERVE AND PROMOTE THE VALUE OF THE ‘‘KHO GIA GIA’’ FESTIVAL OF THE BLACK HA NHI PEOPLE, Y TY COMMUNE, BAT XAT DISTRICT, LAO CAI PROVINCE IN TOURISM DEVELOPMENTNguyen Thanh NamHanoi University of CultureEmail: namnt@huc.edu.vnReceived: 07/3/2024; Reviewed: 14/3/2024; Revised: 17/3/2024; Accepted: 18/3/2024; Released: 31/3/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/282 D uring a year, the Ha Nhi people in our country have many festivals imbued with ethnic cultural identity, the typical one is the Kho Gia Gia Festival of the black Ha Nhi people in Y Ty commune,Bat Xat district, Lao Cai province. The nature of this festival is to pray for good harvests, with the hopeof favorable weather, good harvests, prosperous people, lush crops, prosperous and happy for the family.In addition to its spiritual significance, this festival is also a form of community cultural activity, withimportant significance in uniting the social community inside and outside the village in the past andnow. To organize the festival, the black Ha Nhi people must prepare several months in advance, conductcommunity meetings to discuss how to organize rituals and festivals, contribute funds and assign tasks toindividuals performing work related to the festival. The space for holding the ceremony is in the open areaof the park forest and the duration of the festival is 3 days and is one of the largest and most importantfestivals of the people. In recent years, the traditional festivals of the black Ha Nhi people in Y Ty communehave been paid attention to, preserved and developed by local authorities to attract tourists. Keywords: Preserve and Promote; Old Dry Festival; Black Ha Nhi people; Y Ty commune; Bat Xat district. 1. Đặt vấn đề cộng đồng” - một thành tố có tính chất tổng hợp Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng trong các thành tố tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuậtđồng, ra đời và phát triển trong xã hội loài người. biểu diễn dân gian… (Bền, 2000, tr.15).Lễ hội Khô già già (còn gọi là Khu già già) có nghĩa Dân tộc Hà Nhì ở Việt Nam có nguồn gốc từ hailà lễ cầu mùa của người Hà Nhì đen ở xã Y Tý, huyện Kim Bình, Lục Xuân, tỉnh Vân Nam (Trunghuyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là một thành tố văn Quốc) di cư sang các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Làohóa phi vật thể không thể thiếu trong đời sống cộng Cai cách ngày nay khoảng vài trăm năm (Lệ, 2007,đồng. Là cư dân có nguồn gốc từ Trung Quốc di tr.107). Dựa trên đặc điểm phương ngữ, trang phục,cư sang nước ta đã trải qua vài trăm năm và trở phong tục tập quán, nhà cửa, địa bàn cư trú, nguồnthành một trong 54 dân tộc của Việt Nam. Trong gốc lịch sử tộc người và ý thức tộc người tự nhậnquá trình định cư, sinh sống ở các tỉnh như Lào Cai, về tên gọi mà các nhà dân tộc học phân chia dân tộcLai Châu, Điện Biên, người Hà Nhì luôn có ý thức Hà Nhì gồm 2 nhóm: Hà Nhì hoa (với hai nhóm nhỏbảo tồn, phát triển các giá trị phong tục, tập quán, lễ là Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Nhì La Mí) và Hà Nhì đen,hội tốt đẹp của mình vào trong đời sống cộng đồng, thuộc nhóm ngôn ngữ Hán- Tạng. Họ sống ở khugóp phần tạo nên “bức tranh văn hóa” đa màu sắc vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc thuộc các tỉnhcủa các dân tộc Việt Nam. Họ vốn là cư dân nông Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên; trong đó nhóm Hànghiệp, vừa canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang, Nhì Đen cư trú chủ yếu tại các thôn bản của các xãvừa cấy lúa, trồng hoa màu trên nương rẫy đã tạo trong huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) và huyện Phongcho người Hà Nhì có những nhu cầu về văn hóa tâm Thổ, Mường Tè (tỉnh Lai Châu) (Liên, 2004, tr.6).linh mà lễ hội Khô già già là nơi thỏa mãn nhu cầu Trong đời sống văn hóa tinh thần, người Hà Nhìấy. Trong tâm thức của người Hà Nhì đen ở xã Y đen luôn có ý thức bảo tồn, phát triển lễ hội Khô giàTý, lễ hội là thành tố văn hóa gắn bó mật thiết với già gắn với đời sống cộng đồng thông qua phongnghi lễ, nó vừa thiêng liêng vừa mãnh liệt, gần gũi tục, tập quán, tín ngưỡng truyền thống của mình.với cộng đồng. Điều này cũng đồng quan điểm, “Lễ Hàng năm, đồng bào vẫn duy trì lễ hội cổ truyềnhội cổ truyền là một “thời điểm mạnh của sinh hoạt này, du khách đến với vùng đất Y Tý sẽ được tham94 March, 2024 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNgia trải nghiệm khám phá những nét văn hóa độc học, 1978) đã đề cập đến nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách dân tộc Lễ hội Khô già già Người Hà Nhì đen Bản sắc văn hóa tộc người Hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 149 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 47 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
7 trang 33 0 0
-
Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu đạt được và một số vấn đề cần thực hiện
5 trang 32 0 0 -
Những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển các dân tộc của tỉnh Thái Nguyên hiện nay
8 trang 32 0 0 -
Một số kết quả và kinh nghiệm trong thực hiện công tác dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay
4 trang 30 0 0 -
Phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh
8 trang 29 0 0 -
Ebook Hỏi - đáp về công tác dân tộc của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Phần 2
56 trang 29 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Nhu cầu ẩm thực tộc người của du khách tới Điện Biên: Thực trạng và giải pháp đáp ứng
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 2
73 trang 27 0 0 -
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giảng dạy và học tập ở các nhà trường hiện nay
5 trang 26 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
Xây dựng môi trường văn hóa đô thị ở Việt Nam trong bối cảnh phát triển bền vững
7 trang 26 0 0 -
1 trang 26 0 0
-
Vấn đề về dân tộc và phát triển ở Việt Nam
272 trang 25 0 0 -
Bảo tồn và phát triển văn hóa hôn nhân của người Dao Đỏ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay
5 trang 23 0 0