Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 2
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 574.42 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của giáo trình "Dân tộc học, tôn giáo học" tiếp tục trình bày những nội dung về: quan hệ dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay; nguồn gốc, bản chất, chức năng xã hội của tôn giáo; những hình thức lịch sử của tín ngưỡng tôn giáo và xu hướng tín ngưỡng tôn giáo trên thế giới hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 2 Chương 6 QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6.1. Các xu hướng của quá trình tộc người trên thế giới và ở Việt Nam 6.1.1. Các xu hướng của quá trình tộc người trên thế giới Quá trình tộc người là quá trình vận động, biến đổi của tộc người trong nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể và trong toàn bộ tiến trình lịch sử trước sự tác động của cácyếu tố tự nhiên và xã hội. Quá trình tộc người trên thế giới luôn luôn vận động vàbiến đổi không phải ngẫu nhiên, tuỳ tiện mà tuân theo hai xu hướng cơ bản là xuhướng liên hợp tộc người và xu hướng phân tách tộc người. Xu hướng liên hợp tộc người (liên kết, đoàn kết, hợp nhất tộc người). Đây làxu hướng đặc trưng, chủ đạo của quá trình tộc người, phản ánh quy luật khách quancủa lịch sử phát triển tộc người, thúc đẩy sự hình thành các quốc gia dân tộc. Xuhướng này bao gồm 3 dạng thức: cố kết tộc người, hoà hợp tộc người và đồng hoátộc người cả đồng hoá tự nhiên và đồng hoá cưỡng bức. Xu hướng phân tách tộc người (phân ly, phân chia tộc người). Đây là xuhướng của quá trình tộc người từ một tộc người chia tách ra thành các cộngđồng tộc người độc lập. Xu hướng phân tách bắt đầu ngay từ thời công xãnguyên thuỷ, đó là sự chia tách các thị tộc, bộ lạc thành các bào tộc. Sau đó,trong quá trình thiên di tiếp tục chia tách tộc người. Trong xã hội có giai cấp, dobị áp bức, bóc lột, ý thức tộc người phát triển - đặc biệt thời kỳ cận đại, các tộcngười muốn tách ra thành lập quốc gia riêng. Sự thiên di tộc người càng mạnhthì phân li tộc người càng nhiều. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân: lịch sử để lại, sự bừng tỉnh ý thức dântộc, sự lợi dụng của chủ nghĩa đế quốc... xu hướng li khai tộc người, dân tộcđang nổi lên ở một số quốc gia, nhất là ở châu Âu. Cả hai xu hướng trên đều là xu hướng cơ bản, diễn ra đồng thời, đan xen,lồng xoắn vào nhau phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng tộc người, đều phảnánh xu thế vận động biện chứng, khách quan của lịch sử trước sự tác động củacác yếu tố tự nhiên và xã hội. Dưới chủ nghĩa tư bản, do mục đích vụ lợi của nó, Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11cả hai xu hướng đều bị ngăn cản; dưới chủ nghĩa xã hội, cả hai xu hướng đó đềuđược tôn trọng và phát huy tác dụng. 6.1.2. Các xu hướng của quá trình tộc người ở Việt Nam Quá trình tộc người ở Việt Nam cũng tuân theo hai xu hướng trên, nhưngcó những đặc thù của nó. Xu hướng liên hợp tộc ngườiX, được thể hiện ở quá trình cố kết, hoà hợpvà quá trình đồng hoá. Quá trình cố kết, hoà hợp là quá trình chủ đạo ở nước ta,diễn ra đồng khắp và mạnh mẽ trong suốt quá trình hình thành, phát triển củadân tộc Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu khách quan của điều kiện tự nhiên lịchsử phải cố kết thành dân tộc. Quá trình đồng hoá cũng diễn ra phổ biến ở Việt Nam cả đồng hoá tự nhiên vàđồng hoá cưỡng bức. Trong các thời kì đều có một bộ phận tộc người thiểu số đồnghoá vào người Việt và sự đồng hoá giữa các tộc người thiểu số, có lúc người Việt cưtrú ở vùng các dân tộc thiểu số và bị đồng hoá tự nhiên. Trong thời kỳ đô hộ, xâmlược Việt Nam, người Hán, người Pháp, người Mỹ thực thi chính sách đồng hoácưỡng bức các tộc người Việt Nam Nhưng nhờ có ý thức tộc người, dân tộc của cáctộc người Việt Nam mà chính sách đồng hoá của chúng không thực hiện được. Cáctộc người ở Việt Nam không những không bị đồng hoá mà còn tiếp biến văn hoá,làm giàu văn hoá của mình. Xu hướng phân tách tộc người cũng đã, đang diễn ra ở Việt Nam. Nhiều tộcngười trong quá trình phát triển đã phân chia thành nhiều ngành như: Người Tháichia ra Thái trắng, Thái đen; Hmông (có đen, đỏ, xanh, Hoa); Dao (ngành Đạibản, tiểu bản, Quần trắng, Thanh y, Quần chẹt, áo dài, Cóc ngáng, Cóc mùn);Bru - Vân kiều (ngành Vân kiều, Tri, Măng con); Xinh mun có Dạ, nghẹt.. .Hiệnnay, các tộc người được tôn trọng lợi ích, bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, phong tục,tập quán...trong quan hệ với các tộc người khác và trong quốc gia dân tộc ViệtNam Hiện nay, hai xu hướng này cũng được tôn trọng, phát huy, Đảng, Nhànước có quan điểm, chính sách đúng đắn nên quá trình tộc người và quan hệ tộcngười ở nước ta cơ bản ổn định, tốt đẹp, vận động theo xu hướng Đoàn kết,thống nhất. Mặt khác, các tộc người được bảo lưu lợi ích, bản sắc văn hóa, pháttriển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, phồn vinh, hạnh phúc, đấu tranh chống Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11các thế lực phản động chia rẽ các dân tộc Việt Nam nhằm thực hiện mục đích, ýđồ chính trị của chúng. 6.2. Quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 6.2.1. Quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế giới hiện nay Trong quá trình tộc người, các tộc người vận động, biến đổi tất yếu cómối quan hệ với nhau. Đó chính là là quan hệ tộc người, dân tộc Quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 2 Chương 6 QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 6.1. Các xu hướng của quá trình tộc người trên thế giới và ở Việt Nam 6.1.1. Các xu hướng của quá trình tộc người trên thế giới Quá trình tộc người là quá trình vận động, biến đổi của tộc người trong nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể và trong toàn bộ tiến trình lịch sử trước sự tác động của cácyếu tố tự nhiên và xã hội. Quá trình tộc người trên thế giới luôn luôn vận động vàbiến đổi không phải ngẫu nhiên, tuỳ tiện mà tuân theo hai xu hướng cơ bản là xuhướng liên hợp tộc người và xu hướng phân tách tộc người. Xu hướng liên hợp tộc người (liên kết, đoàn kết, hợp nhất tộc người). Đây làxu hướng đặc trưng, chủ đạo của quá trình tộc người, phản ánh quy luật khách quancủa lịch sử phát triển tộc người, thúc đẩy sự hình thành các quốc gia dân tộc. Xuhướng này bao gồm 3 dạng thức: cố kết tộc người, hoà hợp tộc người và đồng hoátộc người cả đồng hoá tự nhiên và đồng hoá cưỡng bức. Xu hướng phân tách tộc người (phân ly, phân chia tộc người). Đây là xuhướng của quá trình tộc người từ một tộc người chia tách ra thành các cộngđồng tộc người độc lập. Xu hướng phân tách bắt đầu ngay từ thời công xãnguyên thuỷ, đó là sự chia tách các thị tộc, bộ lạc thành các bào tộc. Sau đó,trong quá trình thiên di tiếp tục chia tách tộc người. Trong xã hội có giai cấp, dobị áp bức, bóc lột, ý thức tộc người phát triển - đặc biệt thời kỳ cận đại, các tộcngười muốn tách ra thành lập quốc gia riêng. Sự thiên di tộc người càng mạnhthì phân li tộc người càng nhiều. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân: lịch sử để lại, sự bừng tỉnh ý thức dântộc, sự lợi dụng của chủ nghĩa đế quốc... xu hướng li khai tộc người, dân tộcđang nổi lên ở một số quốc gia, nhất là ở châu Âu. Cả hai xu hướng trên đều là xu hướng cơ bản, diễn ra đồng thời, đan xen,lồng xoắn vào nhau phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng tộc người, đều phảnánh xu thế vận động biện chứng, khách quan của lịch sử trước sự tác động củacác yếu tố tự nhiên và xã hội. Dưới chủ nghĩa tư bản, do mục đích vụ lợi của nó, Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11cả hai xu hướng đều bị ngăn cản; dưới chủ nghĩa xã hội, cả hai xu hướng đó đềuđược tôn trọng và phát huy tác dụng. 6.1.2. Các xu hướng của quá trình tộc người ở Việt Nam Quá trình tộc người ở Việt Nam cũng tuân theo hai xu hướng trên, nhưngcó những đặc thù của nó. Xu hướng liên hợp tộc ngườiX, được thể hiện ở quá trình cố kết, hoà hợpvà quá trình đồng hoá. Quá trình cố kết, hoà hợp là quá trình chủ đạo ở nước ta,diễn ra đồng khắp và mạnh mẽ trong suốt quá trình hình thành, phát triển củadân tộc Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu khách quan của điều kiện tự nhiên lịchsử phải cố kết thành dân tộc. Quá trình đồng hoá cũng diễn ra phổ biến ở Việt Nam cả đồng hoá tự nhiên vàđồng hoá cưỡng bức. Trong các thời kì đều có một bộ phận tộc người thiểu số đồnghoá vào người Việt và sự đồng hoá giữa các tộc người thiểu số, có lúc người Việt cưtrú ở vùng các dân tộc thiểu số và bị đồng hoá tự nhiên. Trong thời kỳ đô hộ, xâmlược Việt Nam, người Hán, người Pháp, người Mỹ thực thi chính sách đồng hoácưỡng bức các tộc người Việt Nam Nhưng nhờ có ý thức tộc người, dân tộc của cáctộc người Việt Nam mà chính sách đồng hoá của chúng không thực hiện được. Cáctộc người ở Việt Nam không những không bị đồng hoá mà còn tiếp biến văn hoá,làm giàu văn hoá của mình. Xu hướng phân tách tộc người cũng đã, đang diễn ra ở Việt Nam. Nhiều tộcngười trong quá trình phát triển đã phân chia thành nhiều ngành như: Người Tháichia ra Thái trắng, Thái đen; Hmông (có đen, đỏ, xanh, Hoa); Dao (ngành Đạibản, tiểu bản, Quần trắng, Thanh y, Quần chẹt, áo dài, Cóc ngáng, Cóc mùn);Bru - Vân kiều (ngành Vân kiều, Tri, Măng con); Xinh mun có Dạ, nghẹt.. .Hiệnnay, các tộc người được tôn trọng lợi ích, bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, phong tục,tập quán...trong quan hệ với các tộc người khác và trong quốc gia dân tộc ViệtNam Hiện nay, hai xu hướng này cũng được tôn trọng, phát huy, Đảng, Nhànước có quan điểm, chính sách đúng đắn nên quá trình tộc người và quan hệ tộcngười ở nước ta cơ bản ổn định, tốt đẹp, vận động theo xu hướng Đoàn kết,thống nhất. Mặt khác, các tộc người được bảo lưu lợi ích, bản sắc văn hóa, pháttriển đi lên con đường văn minh, tiến bộ, phồn vinh, hạnh phúc, đấu tranh chống Đại tá, TS. Lê Đại nghĩa (Chủ biên) Chương 1, 7, 8, 9, 10, 11các thế lực phản động chia rẽ các dân tộc Việt Nam nhằm thực hiện mục đích, ýđồ chính trị của chúng. 6.2. Quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay 6.2.1. Quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế giới hiện nay Trong quá trình tộc người, các tộc người vận động, biến đổi tất yếu cómối quan hệ với nhau. Đó chính là là quan hệ tộc người, dân tộc Quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Dân tộc học - Tôn giáo học Dân tộc học Tôn giáo học Quan hệ dân tộc Xu hướng liên hợp tộc người Dân tộc xã hội chủ nghĩa Chính sách dân tộc Kế hoạch hóa gia đìnhTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 1 0 0