Bảo tồn và phát triển các loài động thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo tồn và phát triển các loài động thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh trình bày việc bổ sung, duy trì và theo dõi vườn cây thuốc; Bổ sung, duy trì và theo dõi vườn lan; Theo dõi sinh trưởng, phát triển một số loài cây gỗ; Bổ sung, duy trì, theo dõi sinh trưởng phát triển các loài động vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển các loài động thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê LinhBẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬTTẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH Nguyễn Thế Cường, Đặng Huy Phương (1) Trần Đại Thắng, Phạm Kim Dung Trịnh Xuân Thành 1. Đặt vấn đề hết công năng của Trạm, cần phải nâng cao công tác quản lý và phát triển Trạm ĐDSH Mê Linh theo mô Trạm Đa dạng sinh học (ĐDSH) Mê Linh được hình là địa điểm phục vụ nghiên cứu khoa học và bảothành lập theo Quyết định số 1063/QĐ-KHCNQG tồn ĐDSH của Việt Nam.ngày 6/8/1999 của Giám đốc Trung tâm Khoa học Tựnhiên và Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Hàn lâm 2. Phương pháp thực hiệnKhoa học và Công nghệ Việt Nam). Với nhiệm vụ Nội dung 1 và 2: Bổ sung, duy trì, theo dõi sinhchính là nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển trưởng phát triển của vườn cây thuốc, vườn lan tạicác nguồn gen quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng và Trạm ĐDSH Mê Linh.phối hợp với địa phương, các cơ quan khoa học liên - Phương pháp kế thừa: Sử dụng các phương phápquan, tổ chức triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên truyền thống trong ươm giống, trồng, chăm sóc các loàicứu khoa học trong lĩnh vực sinh thái tài nguyên sinh thực vật đã và đang được thực hiện ở các vườn thực vậtvật, xây dựng mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình trong nước và ngoài nước.vùng Trung du miền núi các tỉnh miền Bắc Việt Nam,phục vụ phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao đời - Phương pháp thu thập giống thực vật ngoài thựcsống nhân dân địa phương, cũng như nhận thức về lợi địa và trồng bổ sung các nhóm cây trồng dựa trên bảních kinh tế của sự ĐDSH. quy hoạch tổng quát của Trạm đã được phê duyệt và thông qua tham vấn ý kiến các chuyên gia vườn thực vật. Sau hơn 20 năm hoạt động, đến nay toàn bộ 170,3ha đất tại Trạm ĐDSH Mê Linh chủ yếu là thảm cỏ Nội dung 3: Bổ sung, duy trì, theo dõi sinh trưởngcây bụi đến nay cơ bản đã phục hồi thành các trạng phát triển của các loài động vật tại Trạm ĐDSH Mê Linh.thái rừng khác nhau với cây gỗ vừa và nhỏ xen lẫn tre - Phương pháp kế thừa: Sử dụng các phương phápnứa, độ che phủ tăng lên đáng kể, chất lượng rừng truyền thống trong nhân giống, sinh sản, chăm sóc cácđược nâng cao rõ rệt. Đến nay, Trạm ĐDSH Mê Linh loài động vật đã và đang được thực hiện ở các vườn thúđã thu thập và trồng được gần 60 loài cây gỗ, tre trúc và trong và ngoài nước.song mây bản địa với trên 5.000 cá thể. Vườn bảo tồn - Phương pháp thu thập các loài ngoài tự nhiên vàlan rộng 2.500 m2 với hơn 400 mẫu của gần 50 loài đã nhân nuôi bổ sung các loài động vật (nhóm động vậtđược thu thập từ các vùng sinh thái khác nhau về trồng; cứu hộ và nghiên cứu) theo quy hoạch đã được phêVườn bảo tồn cây thuốc rộng 1ha với 46 loài đã được duyệt và tham vấn ý kiến các chuyên gia vườn thú, cáctrồng. Bên cạnh đó, khu cứu hộ, bảo tồn động vật rộng trung tâm cứu hộ.1 ha với hệ thống hàng rào, chuồng trại đạt tiêu chuẩn - Nghiên cứu nâng cấp và mở rộng một số chuồngvà hiện nay đang duy trì số lượng 100 cá thể thuộc 14 nuôi động vật theo tiêu chuẩn của các vườn thú nướcloài rùa, vượn đen má trắng, khỉ, cu li; khu nuôi sinh ngoài (Đức), ưu tiên cho các loài quý hiếm cần cứu hộsản các loài bò sát, ếch nhái có giá trị bảo tồn; phòng và các loài cần nghiên cứu về sinh học, sinh thái.giáo dục môi trường… 3. Kết quả Tuy nhiên, Trạm ĐDSH Mê Linh với mục tiêu lànơi lưu giữ bảo vệ nguồn gen thực vật, cứu hộ động 3.1. Bổ sung, duy trì và theo dõi vườn cây thuốcvật còn là nơi nghiên cứu sinh học sinh thái, nhân nuôi Đến nay, Vườn cây thuốc được duy trì mô hìnhsinh sản phát triển các loài động thực vật quý hiếm có bảo tồn các loài cây thuốc trên diện tích 1 ha với gầngiá trị bảo tồn kết hợp với giáo dục môi trường cho học 50 loài đã được trồng và chăm sóc. Các loài cây thuốcsinh, sinh viên. Để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở sinh trưởng và phát triển tốt. Một số loài như lá khôirộng quy mô, nội dung hoạt động c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển các loài động thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê LinhBẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬTTẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH Nguyễn Thế Cường, Đặng Huy Phương (1) Trần Đại Thắng, Phạm Kim Dung Trịnh Xuân Thành 1. Đặt vấn đề hết công năng của Trạm, cần phải nâng cao công tác quản lý và phát triển Trạm ĐDSH Mê Linh theo mô Trạm Đa dạng sinh học (ĐDSH) Mê Linh được hình là địa điểm phục vụ nghiên cứu khoa học và bảothành lập theo Quyết định số 1063/QĐ-KHCNQG tồn ĐDSH của Việt Nam.ngày 6/8/1999 của Giám đốc Trung tâm Khoa học Tựnhiên và Công nghệ Quốc gia (nay là Viện Hàn lâm 2. Phương pháp thực hiệnKhoa học và Công nghệ Việt Nam). Với nhiệm vụ Nội dung 1 và 2: Bổ sung, duy trì, theo dõi sinhchính là nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển trưởng phát triển của vườn cây thuốc, vườn lan tạicác nguồn gen quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng và Trạm ĐDSH Mê Linh.phối hợp với địa phương, các cơ quan khoa học liên - Phương pháp kế thừa: Sử dụng các phương phápquan, tổ chức triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên truyền thống trong ươm giống, trồng, chăm sóc các loàicứu khoa học trong lĩnh vực sinh thái tài nguyên sinh thực vật đã và đang được thực hiện ở các vườn thực vậtvật, xây dựng mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình trong nước và ngoài nước.vùng Trung du miền núi các tỉnh miền Bắc Việt Nam,phục vụ phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao đời - Phương pháp thu thập giống thực vật ngoài thựcsống nhân dân địa phương, cũng như nhận thức về lợi địa và trồng bổ sung các nhóm cây trồng dựa trên bảních kinh tế của sự ĐDSH. quy hoạch tổng quát của Trạm đã được phê duyệt và thông qua tham vấn ý kiến các chuyên gia vườn thực vật. Sau hơn 20 năm hoạt động, đến nay toàn bộ 170,3ha đất tại Trạm ĐDSH Mê Linh chủ yếu là thảm cỏ Nội dung 3: Bổ sung, duy trì, theo dõi sinh trưởngcây bụi đến nay cơ bản đã phục hồi thành các trạng phát triển của các loài động vật tại Trạm ĐDSH Mê Linh.thái rừng khác nhau với cây gỗ vừa và nhỏ xen lẫn tre - Phương pháp kế thừa: Sử dụng các phương phápnứa, độ che phủ tăng lên đáng kể, chất lượng rừng truyền thống trong nhân giống, sinh sản, chăm sóc cácđược nâng cao rõ rệt. Đến nay, Trạm ĐDSH Mê Linh loài động vật đã và đang được thực hiện ở các vườn thúđã thu thập và trồng được gần 60 loài cây gỗ, tre trúc và trong và ngoài nước.song mây bản địa với trên 5.000 cá thể. Vườn bảo tồn - Phương pháp thu thập các loài ngoài tự nhiên vàlan rộng 2.500 m2 với hơn 400 mẫu của gần 50 loài đã nhân nuôi bổ sung các loài động vật (nhóm động vậtđược thu thập từ các vùng sinh thái khác nhau về trồng; cứu hộ và nghiên cứu) theo quy hoạch đã được phêVườn bảo tồn cây thuốc rộng 1ha với 46 loài đã được duyệt và tham vấn ý kiến các chuyên gia vườn thú, cáctrồng. Bên cạnh đó, khu cứu hộ, bảo tồn động vật rộng trung tâm cứu hộ.1 ha với hệ thống hàng rào, chuồng trại đạt tiêu chuẩn - Nghiên cứu nâng cấp và mở rộng một số chuồngvà hiện nay đang duy trì số lượng 100 cá thể thuộc 14 nuôi động vật theo tiêu chuẩn của các vườn thú nướcloài rùa, vượn đen má trắng, khỉ, cu li; khu nuôi sinh ngoài (Đức), ưu tiên cho các loài quý hiếm cần cứu hộsản các loài bò sát, ếch nhái có giá trị bảo tồn; phòng và các loài cần nghiên cứu về sinh học, sinh thái.giáo dục môi trường… 3. Kết quả Tuy nhiên, Trạm ĐDSH Mê Linh với mục tiêu lànơi lưu giữ bảo vệ nguồn gen thực vật, cứu hộ động 3.1. Bổ sung, duy trì và theo dõi vườn cây thuốcvật còn là nơi nghiên cứu sinh học sinh thái, nhân nuôi Đến nay, Vườn cây thuốc được duy trì mô hìnhsinh sản phát triển các loài động thực vật quý hiếm có bảo tồn các loài cây thuốc trên diện tích 1 ha với gầngiá trị bảo tồn kết hợp với giáo dục môi trường cho học 50 loài đã được trồng và chăm sóc. Các loài cây thuốcsinh, sinh viên. Để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở sinh trưởng và phát triển tốt. Một số loài như lá khôirộng quy mô, nội dung hoạt động c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trạm Đa dạng sinh học Bảo tồn động thực vật Vườn cây thuốc Tài nguyên sinh vật Phát triển đa dạng thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 49 0 0 -
Cấu trúc tổ thành và đa dạng loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộng thường xanh tỉnh Bình Phước
11 trang 27 0 0 -
Tổng quan về nghiên cứu Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn. Rubiaceae
10 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 2
313 trang 23 0 0 -
Thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Tàu Voi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
7 trang 21 0 0 -
Digital Terrain Modeling: Principles and Methodology - Chapter 7
25 trang 20 0 0 -
370 trang 20 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương môn Địa lí lớp 9
35 trang 18 0 0 -
Bài giảng: Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
228 trang 18 0 0