Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.89 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nai trình bày các nội dung: Các giai đoạn lịch sử gắn với xưng danh phi vật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa; Giá trị văn hóa phi vật thể; Đề xuất một số giải pháp trong việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ GỐM MĨ NGHỆ BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI Trương Đức Cường Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai Email: truongduccuong275@gmail.com (Ngày nhận bài: 22/3/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 19/4/2024, ngày duyệt đăng: 12/6/2024) TÓM TẮT Gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nai có lịch sử lâu đời qua các giai đoạn lịch sửgắn với sự hình thành, phát triển và xưng danh của thành phố Biên Hòa. Di sản gốmmĩ nghệ không chỉ là sản phẩm văn hóa vật thể mà còn hàm chứa trong nó di sảnvăn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng. Để bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phivật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nai, được coi là truyền thống của địa phươngthì việc đề ra một số giải pháp hữu hiệu là việc làm cần thiết, đòi hỏi sự nhất quán,đồng bộ trong đó vai trò truyền thông có vị trí quan trọng mang tính đột phá. Hoạtđộng truyền thông giúp cho công chúng và những người yêu gốm hiểu sâu, hiểu rõhơn giá trị gốm mĩ nghệ Biên Hòa, đồng thời hoạt động trải nghiệm và trình diễngốm cũng là những hoạt động mang lại hiệu quả thiết thực trong bảo tồn gốm mĩnghệ. Việc hợp tác quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm đã có từ những năm trước đây,cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và cần được phát huy lợi thế đã từng có tronglịch sử một cách triệt để, đó chính là tạo cơ hội phát triển cho gốm mĩ nghệ BiênHòa trong bối cảnh thế giới hội nhập. Từ khóa: Bảo tồn và phát triển, di sản văn hóa phi vật thể, gốm mĩ nghệ BiênHòa - Đồng Nai1. Đặt vấn đề liệu men đặc trưng - men xanh đồng trổ Gốm Biên Hòa - Đồng Nai, có bông, “vert de Bien Hoa”. Gốm Biêntruyền thống lâu đời như lịch sử của Hòa là trường hợp duy nhất trong cảchính thành phố Biên Hòa. Di sản văn nước mà thương hiệu gốm trùng khớphóa gốm Mĩ nghệ Biên Hòa không chỉ hoàn toàn với danh xưng địa phương.bao gồm những di sản vật thể (những Với mục đích để bảo tồn và phát triểnđồ gia dụng, những sản phẩm mĩ nghệ, gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nainhững công trình kiến trúc…với kĩ trong thời kỳ hội nhập, phát triển vănthuật chế tác, nghệ thuật trang trí đặc hóa nghệ thuật của Việt Nam nói chungtrưng) mà còn là những di sản phi vật và khu vực Đông Nam Bộ nói riêng.thể vô cùng phong phú (phản ánh lịch Việc bảo tồn và phát triển gốm mĩsử văn hóa, văn hóa đời sống hàng nghệ Biên Hòa trong giai đoạn hiện nayngày; thể hiện lao động chuyên cần, sự là rất cấp bách bởi: gốm mĩ nghệ Biênkhéo léo và vẻ đẹp tâm hồn của nhân Hòa đã có từ hàng trăm năm, giai đoạndân cũng như kết tinh những giá trị tinh thịnh vượng từ năm 1923 – 1946 đếnthần của quê hương, dân tộc) (Phan Thị nay không có sản phẩm gốm có giá trịThu Hiền, 2023). Gốm Biên Hòa là nghệ thuật cao về tạo dáng sản phẩmthương hiệu gốm Việt duy nhất được mới lạ, không tạo được màu men riêngđịnh danh trên trường quốc tế, với chất như giai đoạn trước đó. Trong khi men 94TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482và sản phẩm mĩ nghệ có giá trị đã và phê phán, chọn lọc những giá trị ưuđang có nguy cơ mai một không được việt, từ đó tạo nên một quá trình biếnbảo lưu và phát triển; thứ nữa, nghệ đổi sự thu nạp những gì hợp lý, tiếnnhân làm nghề xu hướng già hóa, cần bộ, loại bỏ dần những cái bảo thủ, bấtcó sự chuyển giao thế hệ; điều thứ ba, cập. Cái mới ra đời dựa trên sự kế thừaviệc quảng bá truyền thống làng nghề những tinh hoa hoặc những giá trị tốtvà sản phẩm thủ công mĩ nghệ chưa đẹp trước đó chính là đã phát triển,xứng với tiềm năng vị thế của nó vốn trong đó không chỉ bao gồm sự bảo tồncó. Với những lý do đó, tác giả nghiên mà còn là sự mở rộng, bổ sung hoặccứu việc bảo tồn và phát triển gốm mĩ hoàn thiện, hoặc nâng cao về chấtnghệ Biên Hòa với giá trị của văn hóa những đặc điểm, đặc tính vốn có trongphi vật thể. sự vật và hiện tượng. Như vậy, làm tốt2. Một số khái niệm công tác phát triển cũng chính là tạo Bảo tồn và phát triển: Bảo tồn điều kiện tốt nhất cho sự bảo tồn vàtheo Từ điển từ và ngữ Việt Nam là “giữ ngược lại. Nói đến bảo tồn trong văngìn cái có ý nghĩa lịch sử thuộc tài sản hóa trước hết là nói đến giữ gìn truyềnchung, không để mất mát hoặc tổn thất. thống văn hóa.Bảo tồn di sản văn hóa là nhằm thực Gốm mĩ nghệ: Cho đến hiện nay,hiện chức năng giáo dục của văn hóa, chưa có định nghĩa nào về gốm, theođáp ứng yêu cầu xây dựng và vun đắp cách hiểu thông thường gốm là một loạitư tưởng, đạo đức, lối sống nhân văn và vật dụng được sản xuất bằng cách nungđào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đất sét ở nhiệt độ cao để tạo ra các sảnđể thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, phẩm có tính chất chịu lực và chịuhiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc nhiệt. Chất liệu làm gốm là đất sét đượctế” (Nguyễn Lân, 2006, tr. 96). Bảo tồn trộn với nước tạo thành hỗn hợp đồnghay kế thừa có cùng nghĩa khác âm, tác nhất, được tạo hình, tráng men và nungđộng, tạo cho sự phát triển bền vững; ở nhiệt độ cao. Gốm mĩ nghệ là gốmPhát triển theo Từ điển từ và ngữ Việt làm bằng thủ công, với sự khéo léo củaNam là “sự biến đổi hoặc làm cho mở người thể hiện tạo ra sản phẩm từ đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ GỐM MĨ NGHỆ BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI Trương Đức Cường Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai Email: truongduccuong275@gmail.com (Ngày nhận bài: 22/3/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 19/4/2024, ngày duyệt đăng: 12/6/2024) TÓM TẮT Gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nai có lịch sử lâu đời qua các giai đoạn lịch sửgắn với sự hình thành, phát triển và xưng danh của thành phố Biên Hòa. Di sản gốmmĩ nghệ không chỉ là sản phẩm văn hóa vật thể mà còn hàm chứa trong nó di sảnvăn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng. Để bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phivật thể gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nai, được coi là truyền thống của địa phươngthì việc đề ra một số giải pháp hữu hiệu là việc làm cần thiết, đòi hỏi sự nhất quán,đồng bộ trong đó vai trò truyền thông có vị trí quan trọng mang tính đột phá. Hoạtđộng truyền thông giúp cho công chúng và những người yêu gốm hiểu sâu, hiểu rõhơn giá trị gốm mĩ nghệ Biên Hòa, đồng thời hoạt động trải nghiệm và trình diễngốm cũng là những hoạt động mang lại hiệu quả thiết thực trong bảo tồn gốm mĩnghệ. Việc hợp tác quốc tế nhằm quảng bá sản phẩm đã có từ những năm trước đây,cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và cần được phát huy lợi thế đã từng có tronglịch sử một cách triệt để, đó chính là tạo cơ hội phát triển cho gốm mĩ nghệ BiênHòa trong bối cảnh thế giới hội nhập. Từ khóa: Bảo tồn và phát triển, di sản văn hóa phi vật thể, gốm mĩ nghệ BiênHòa - Đồng Nai1. Đặt vấn đề liệu men đặc trưng - men xanh đồng trổ Gốm Biên Hòa - Đồng Nai, có bông, “vert de Bien Hoa”. Gốm Biêntruyền thống lâu đời như lịch sử của Hòa là trường hợp duy nhất trong cảchính thành phố Biên Hòa. Di sản văn nước mà thương hiệu gốm trùng khớphóa gốm Mĩ nghệ Biên Hòa không chỉ hoàn toàn với danh xưng địa phương.bao gồm những di sản vật thể (những Với mục đích để bảo tồn và phát triểnđồ gia dụng, những sản phẩm mĩ nghệ, gốm mĩ nghệ Biên Hòa – Đồng Nainhững công trình kiến trúc…với kĩ trong thời kỳ hội nhập, phát triển vănthuật chế tác, nghệ thuật trang trí đặc hóa nghệ thuật của Việt Nam nói chungtrưng) mà còn là những di sản phi vật và khu vực Đông Nam Bộ nói riêng.thể vô cùng phong phú (phản ánh lịch Việc bảo tồn và phát triển gốm mĩsử văn hóa, văn hóa đời sống hàng nghệ Biên Hòa trong giai đoạn hiện nayngày; thể hiện lao động chuyên cần, sự là rất cấp bách bởi: gốm mĩ nghệ Biênkhéo léo và vẻ đẹp tâm hồn của nhân Hòa đã có từ hàng trăm năm, giai đoạndân cũng như kết tinh những giá trị tinh thịnh vượng từ năm 1923 – 1946 đếnthần của quê hương, dân tộc) (Phan Thị nay không có sản phẩm gốm có giá trịThu Hiền, 2023). Gốm Biên Hòa là nghệ thuật cao về tạo dáng sản phẩmthương hiệu gốm Việt duy nhất được mới lạ, không tạo được màu men riêngđịnh danh trên trường quốc tế, với chất như giai đoạn trước đó. Trong khi men 94TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482và sản phẩm mĩ nghệ có giá trị đã và phê phán, chọn lọc những giá trị ưuđang có nguy cơ mai một không được việt, từ đó tạo nên một quá trình biếnbảo lưu và phát triển; thứ nữa, nghệ đổi sự thu nạp những gì hợp lý, tiếnnhân làm nghề xu hướng già hóa, cần bộ, loại bỏ dần những cái bảo thủ, bấtcó sự chuyển giao thế hệ; điều thứ ba, cập. Cái mới ra đời dựa trên sự kế thừaviệc quảng bá truyền thống làng nghề những tinh hoa hoặc những giá trị tốtvà sản phẩm thủ công mĩ nghệ chưa đẹp trước đó chính là đã phát triển,xứng với tiềm năng vị thế của nó vốn trong đó không chỉ bao gồm sự bảo tồncó. Với những lý do đó, tác giả nghiên mà còn là sự mở rộng, bổ sung hoặccứu việc bảo tồn và phát triển gốm mĩ hoàn thiện, hoặc nâng cao về chấtnghệ Biên Hòa với giá trị của văn hóa những đặc điểm, đặc tính vốn có trongphi vật thể. sự vật và hiện tượng. Như vậy, làm tốt2. Một số khái niệm công tác phát triển cũng chính là tạo Bảo tồn và phát triển: Bảo tồn điều kiện tốt nhất cho sự bảo tồn vàtheo Từ điển từ và ngữ Việt Nam là “giữ ngược lại. Nói đến bảo tồn trong văngìn cái có ý nghĩa lịch sử thuộc tài sản hóa trước hết là nói đến giữ gìn truyềnchung, không để mất mát hoặc tổn thất. thống văn hóa.Bảo tồn di sản văn hóa là nhằm thực Gốm mĩ nghệ: Cho đến hiện nay,hiện chức năng giáo dục của văn hóa, chưa có định nghĩa nào về gốm, theođáp ứng yêu cầu xây dựng và vun đắp cách hiểu thông thường gốm là một loạitư tưởng, đạo đức, lối sống nhân văn và vật dụng được sản xuất bằng cách nungđào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đất sét ở nhiệt độ cao để tạo ra các sảnđể thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, phẩm có tính chất chịu lực và chịuhiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc nhiệt. Chất liệu làm gốm là đất sét đượctế” (Nguyễn Lân, 2006, tr. 96). Bảo tồn trộn với nước tạo thành hỗn hợp đồnghay kế thừa có cùng nghĩa khác âm, tác nhất, được tạo hình, tráng men và nungđộng, tạo cho sự phát triển bền vững; ở nhiệt độ cao. Gốm mĩ nghệ là gốmPhát triển theo Từ điển từ và ngữ Việt làm bằng thủ công, với sự khéo léo củaNam là “sự biến đổi hoặc làm cho mở người thể hiện tạo ra sản phẩm từ đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa phi vật thể Gốm mĩ nghệ Biên Hòa Bảo tồn gốm mĩ nghệ Phát triển gốm mĩ nghệ Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa Biên Hòa sử lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 98 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 67 0 0 -
5 trang 67 2 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 51 0 0 -
Bản sắc văn hoá độc đáo qua trang phục dân tộc Dao Đỏ
6 trang 36 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 36 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
40 trang 32 0 0
-
Hình tượng con gà trong tranh dân gian Đông Hồ
6 trang 31 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Báo cáo Công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
52 trang 28 0 0 -
Quy định pháp luật về di sản văn hoá: Phần 2
83 trang 28 0 0 -
Những qui định của pháp luật về di sản văn hóa: Phần 1
106 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Quy định pháp luật về di sản văn hoá: Phần 1
131 trang 27 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu các bài bản âm nhạc cung đình Huế
13 trang 26 0 0 -
Nghề sơn mài ở tương Bình Hiệp - từ góc nhìn di sản văn hóa phi vật thể
6 trang 26 0 0