Danh mục

Bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người thực trạng và một số vấn đề đặt ra

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 924.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết chỉ ra một số thách thức trong bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người trên các phương diện kinh tế, xã hội, ngôn ngữ, văn hóa và phát triển dân số. Đặc biệt, hiện tượng mai một và mất dần bản sắc văn hóa ở các dân tộc thiểu số rất ít người đang ngày càng diễn ra ở nhiều phương diện của đời sống tộc người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người thực trạng và một số vấn đề đặt raBảo tồn văn hóa các dân tộc… 11 BẢO TỒN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ RẤT ÍT NGƯỜI THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Nguyễn Ngọc Thanh* Tóm tắt: Bài viết chỉ ra một số thách thức trong bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người trêncác phương diện kinh tế, xã hội, ngôn ngữ, văn hóa và phát triển dân số. Đặc biệt, hiện tượng mai một vàmất dần bản sắc văn hóa ở các dân tộc thiểu số rất ít người đang ngày càng diễn ra ở nhiều phương diệncủa đời sống tộc người. Ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời Đảng và Nhà nước đã quantâm đến bảo vệ di sản văn hóa tộc người với những điều ghi trong Hiến pháp 1946 và gần đây, qua một sốchính sách dân tộc cụ thể. Tuy nhiên, việc xây dựng chính sách còn bất cập, thiếu kế hoạch lâu dài nênhiệu quả còn thấp. Vì vậy, xây dựng chính sách bảo tồn văn hóa và phát triển các tộc người cần tiếp cậntrên ba phương diện: dân số, văn hóa và phát triển kinh tế sẽ góp phần đảm bảo cho sự thành công củacác chính sách, chương trình nói riêng; sự nghiệp phát triển các dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung. Từ khóa: Dân tộc thiểu số rất ít người, thực trạng, bảo tồn văn hóa, phát triển. 1. Mở đầu * 2. Một số thách thức trong bảo tồn văn Việt Nam là một quốc gia - dân tộc đa tộc hóa các DTTS rất ít ngườingười, trong đó có 53 dân tộc thiểu số Trong 53 DTTS ở Việt Nam, có 16 dân tộc(DTTS). Sự đa dạng về thành phần dân tộc và được xếp vào nhóm dân số rất ít người (dướivăn hóa là một đặc trưng của Việt Nam so với 10.000 người). Đó là các dân tộc: Rơ Măm, Ơnhiều quốc gia khác. Tuy nhiên, đa dạng dân Đu, Brâu, Pu Péo, Si La, Ngái, Cống, Bố Y,tộc và các đặc điểm văn hóa cũng đặt ra Cơ Lao, Mảng, Lô Lô, Lự, Chứt, Pà Thẻn, Lanhững thách thức nhất định cho công cuộc Ha, La Hủ, với dân số là 55.081 người, địaphát triển cộng đồng các dân tộc ở nước ta, bàn cư trú chủ yếu ở miền núi 11 tỉnh: Hànhất là sự chênh lệch về nhịp độ phát triển Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Lai Châu, Sơnkinh tế - xã hội giữa các dân tộc, các vùng La, Lào Cai, Tuyên Quang, Thái Nguyên,miền. Bên cạnh các dân tộc cư trú ở những Quảng Bình, Nghệ An, Kon Tum (2). Các dânkhu vực địa lý tự nhiên thuận lợi về canh tác tộc này có số phận lịch sử khác nhau, một sốnông nghiệp và giao thương, trình độ sản dân tộc được hình thành tại chỗ hoặc di cưxuất cao, kinh tế ổn định; lại có những dân đến Việt Nam từ rất lâu đời; một số dân tộctộc cư trú trên những địa bàn có điều kiện mới định cư ở Việt Nam trong những thế kỷhết sức khắc nghiệt, đời sống bấp bênh, đói gần đây, cũng có dân tộc chỉ xuất hiện duynghèo, bệnh tật. Hơn nữa, những điều tra nhất ở Việt Nam; trong khi số còn lại cóquy mô lớn ở vùng dân tộc, miền núi chothấy, tiến bộ đạt được trong xóa đói giảm không ít những đồng tộc ở các nước lángnghèo không đồng đều giữa các vùng và giềng... Quá trình tộc người gắn với các yếu tốgiữa các nhóm dân tộc (1). lịch sử và địa lý tự nhiên khiến cho các dân tộc rất ít người có trình độ phát triển chênh lệch nhau, nhưng nhìn chung là thấp hơn hẳn*PGS.TS. Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm Khoahọc xã hội Việt Nam. so với các tộc người dân số đông, định cư lâu12 3 (43) - 2019: CHUYÊN ĐỀ: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY...đời ở những khu vực thuận lợi cho phát triển giao lưu hơn), đa số cư dân các DTTS rất ítvà giao lưu (Thái, Tày, Mường, Chăm, Khơ người phải đối mặt với tình trạng đói nghèo,Me...). Sự chênh lệch này không đơn thuần thất học, chăm sóc sức khỏe hạn chế và điềuchỉ là khoảng cách về đời sống mà còn lệ kiện sinh hoạt không đảm bảo, dễ bị ảnhthuộc về kinh tế, chính trị lẫn văn hoá, xã hội hưởng bởi thảm họa thiên tai (lũ quét, lũvào những dân tộc đông dân hơn (chẳng hạn, ống, cháy rừng…). Báo cáo kết quả điều trangười La Ha, La Hủ, C ...

Tài liệu được xem nhiều: