Bảo vệ dữ liệu cá nhân dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu "Bảo vệ dữ liệu cá nhân dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ" hướng đến mục tiêu đánh giá, phân tích dữ liệu cá nhân dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ, từ đó gợi mở một số khuyến nghị chính sách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ dữ liệu cá nhân dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN DƯỚI GÓC ĐỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TS. Nguyễn Như Hà, Trưởng Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ThS. Đặng Minh Phương Giảng viên Bộ môn Pháp luật cơ sở và liên ngành, Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tưTóm tắt: Dữ liệu nói chung, dữ liệu cá nhân nói riêng và khả năng sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữliệu tạo nên huyết mạch quan trọng của kinh tế số và xã hội số. Dữ liệu cá nhân mang nhữngđặc trưng gắn liền với quyền riêng tư của con người trong xã hội đồng thời chứa đựng nhữnggiá trị đem lại lợi ích vật chất cho chủ thể nắm giữ. Để hài hoà hai yếu tố này, bài nghiên cứuhướng đến mục tiêu đánh giá, phân tích dữ liệu cá nhân dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ, từđó gợi mở một số khuyến nghị chính sách.Từ khoá: dữ liệu cá nhân, quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giảAbstract: Data in general, personal data in particular, and the ability to readily connect andshare data create an important lifeline of the digital economy and digital society. Personal datahas characteristics associated with peoples privacy rights in society and also contains valuesthat bring material benefits to the holder. To harmonize these two factors, the research aims toevaluate and analyze personal data from the perspective of intellectual property rights, therebysuggesting some policy recommendations.Keyword: personal data, intellectual property right, copyrightMở đầuQuyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lượcquốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã nhấnmạnh Việt Nam “cần nhanh chóng nắm bắt, hành động mạnh mẽ để phát triển kinh tế số”, trongđó cụm từ “dữ liệu” được nhắc đến 108 lần, cho thấy dữ liệu chính là trung tâm của kinh tế số,nhằm tăng năng suất lao động, đổi mới mô hình kinh doanh và tối ưu hóa cấu trúc nền kinh tế.Trong sự đa dạng và phong phú của dữ liệu, dữ liệu cá nhân (DLCN) là thành phần đặc biệtquan trọng, đa giá trị như quyền con người, xã hội, chính trị, và - kinh tế. Việt Nam là một 410trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng về người dùng internet nhanh chóng trên thế giới.Theo thống kê, có 77,93 triệu người dùng internet tại Việt Nam vào tháng 01/2023, tỷ lệ sửdụng internet của Việt Nam ở mức 79,1% trên tổng dân số vào đầu năm 2023 . Con số trên chothấy nguồn DLCN khổng lồ có thể tham gia vào kinh tế số tại nước ta. Bên cạnh những triểnvọng, những thách thức pháp lý trong việc bảo vệ DLCN đồng thời khai thác hiệu quả giá trịdữ liệu đang đặt ra đối với các nhà hoạch định chính sách, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Dữ liệu cá nhân và điều kiện bảo vệ dữ liệu cá nhân dưới góc độ đối tượng của quyền sởhữu trí tuệKhái lược về dữ liệu cá nhânDữ liệu cá nhân (personal data) và bảo vệ dữ liệu cá nhân (personal data protection) không phảilà vấn đề mới phát sinh mà đã được các nhà quản lý quan tâm kể từ những năm của thập niên90 khi chính phủ nhận ra một lượng lớn dữ liệu đã được thu thập trong các sổ đăng ký khácnhau và việc sử dụng dữ liệu thương mại dần trở nên phổ biến. Cho đến khi cuộc cách mạngkhoa học công nghệ 4.0 bắt đầu bùng nổ mạnh mẽ trên toàn thế giới, các công nghệ đột phánhư trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence), internet vạn vật (IoT), in 3D (3D printing) và đặcbiệt là dữ liệu lớn (big data) cùng điện toán đám mây (cloud computing) đã khiến DLCN trởthành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Đến thời điểm hiện tại, đã có hơn 110 quốc giavà vùng lãnh thổ ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ DLCN và Việt Nam cũngkhông ngoại lệ khi ban hành Nghị định số 13/2023/NĐ-CP ngày 17/4/2023 của Chính phủ vềbảo vệ dữ liệu cá nhân (Nghị định số 13/2023/NĐ-CP).Theo Quy định chung về bảo vệ dữ liệu của Liên minh Châu Âu 2016 (GDPR - General DataProtection Regulation), dữ liệu cá nhân được hiểu là: “dữ liệu cá nhân nghĩa là bất kỳ thông tinnào liên quan đến một cá nhân xác định hoặc có thể xác định (được gọi là chủ thể dữ liệu); cánhân có thể xác định thông qua trực tiếp hoặc gián tiếp, bằng cách tham chiếu đến một số nhậndạng như tên, số định danh, dữ liệu vị trí, số tài khoản trực tuyến mà những dữ liệu này liênquan đến một hoặc nhiều yếu tố cụ thể về thể chất, sinh lý, di truyền, tư tưởng, kinh tế, văn hóahoặc xã hội của cá nhân đó” .Đạo luật bảo vệ thông tin cá nhân Nhật Bản tại Điều 2.1 định nghĩa “thông tin cá nhân” làthông tin liên quan đến một cá nhân còn sống thuộc: i) thông tin chứa tên, ngày sinh hoặc thôngtin nhận dạng khác hoặc thông tin tương đương được tạo bằng văn bản, ghi âm, âm thanh hoặcchuyển động hoặc các phương tiện khác, trong tài liệu, bản vẽ hoặc điện tử hoặc bản ghi từ tính(bao gồm bản ghi được tạo ở dạng điện tử hoặc từ tính (có nghĩa là dạng điện tử, dạng từ tính 411hoặc bất kỳ dạng nào khác mà giác quan của con người không thể cảm nhận được) có thể đượcsử dụng để nhận dạng một cá nhân cụ thể (điều này bao gồm mọi thông tin có thể dễ dàng đốichiếu với các thông tin khác và do đó được sử dụng để nhận dạng cá nhân cụ thể đó); ii) nhữngtài liệu có chứa mã nhận dạng cá nhân.Tại Việt Nam, Điều 2 Nghị định số 13/2023/NĐ-CP quy định: “Dữ liệu cá nhân là thông tindưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự trên môi trườngđiện tử gắn liền với một con người cụ thể hoặc giúp xác định một con người cụ thể. Dữ liệu cánhân bao gồm dữ liệu cá nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm”.Tác giả c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ dữ liệu cá nhân dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN DƯỚI GÓC ĐỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TS. Nguyễn Như Hà, Trưởng Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ThS. Đặng Minh Phương Giảng viên Bộ môn Pháp luật cơ sở và liên ngành, Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tưTóm tắt: Dữ liệu nói chung, dữ liệu cá nhân nói riêng và khả năng sẵn sàng kết nối, chia sẻ dữliệu tạo nên huyết mạch quan trọng của kinh tế số và xã hội số. Dữ liệu cá nhân mang nhữngđặc trưng gắn liền với quyền riêng tư của con người trong xã hội đồng thời chứa đựng nhữnggiá trị đem lại lợi ích vật chất cho chủ thể nắm giữ. Để hài hoà hai yếu tố này, bài nghiên cứuhướng đến mục tiêu đánh giá, phân tích dữ liệu cá nhân dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ, từđó gợi mở một số khuyến nghị chính sách.Từ khoá: dữ liệu cá nhân, quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giảAbstract: Data in general, personal data in particular, and the ability to readily connect andshare data create an important lifeline of the digital economy and digital society. Personal datahas characteristics associated with peoples privacy rights in society and also contains valuesthat bring material benefits to the holder. To harmonize these two factors, the research aims toevaluate and analyze personal data from the perspective of intellectual property rights, therebysuggesting some policy recommendations.Keyword: personal data, intellectual property right, copyrightMở đầuQuyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lượcquốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã nhấnmạnh Việt Nam “cần nhanh chóng nắm bắt, hành động mạnh mẽ để phát triển kinh tế số”, trongđó cụm từ “dữ liệu” được nhắc đến 108 lần, cho thấy dữ liệu chính là trung tâm của kinh tế số,nhằm tăng năng suất lao động, đổi mới mô hình kinh doanh và tối ưu hóa cấu trúc nền kinh tế.Trong sự đa dạng và phong phú của dữ liệu, dữ liệu cá nhân (DLCN) là thành phần đặc biệtquan trọng, đa giá trị như quyền con người, xã hội, chính trị, và - kinh tế. Việt Nam là một 410trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng về người dùng internet nhanh chóng trên thế giới.Theo thống kê, có 77,93 triệu người dùng internet tại Việt Nam vào tháng 01/2023, tỷ lệ sửdụng internet của Việt Nam ở mức 79,1% trên tổng dân số vào đầu năm 2023 . Con số trên chothấy nguồn DLCN khổng lồ có thể tham gia vào kinh tế số tại nước ta. Bên cạnh những triểnvọng, những thách thức pháp lý trong việc bảo vệ DLCN đồng thời khai thác hiệu quả giá trịdữ liệu đang đặt ra đối với các nhà hoạch định chính sách, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Dữ liệu cá nhân và điều kiện bảo vệ dữ liệu cá nhân dưới góc độ đối tượng của quyền sởhữu trí tuệKhái lược về dữ liệu cá nhânDữ liệu cá nhân (personal data) và bảo vệ dữ liệu cá nhân (personal data protection) không phảilà vấn đề mới phát sinh mà đã được các nhà quản lý quan tâm kể từ những năm của thập niên90 khi chính phủ nhận ra một lượng lớn dữ liệu đã được thu thập trong các sổ đăng ký khácnhau và việc sử dụng dữ liệu thương mại dần trở nên phổ biến. Cho đến khi cuộc cách mạngkhoa học công nghệ 4.0 bắt đầu bùng nổ mạnh mẽ trên toàn thế giới, các công nghệ đột phánhư trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence), internet vạn vật (IoT), in 3D (3D printing) và đặcbiệt là dữ liệu lớn (big data) cùng điện toán đám mây (cloud computing) đã khiến DLCN trởthành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Đến thời điểm hiện tại, đã có hơn 110 quốc giavà vùng lãnh thổ ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ DLCN và Việt Nam cũngkhông ngoại lệ khi ban hành Nghị định số 13/2023/NĐ-CP ngày 17/4/2023 của Chính phủ vềbảo vệ dữ liệu cá nhân (Nghị định số 13/2023/NĐ-CP).Theo Quy định chung về bảo vệ dữ liệu của Liên minh Châu Âu 2016 (GDPR - General DataProtection Regulation), dữ liệu cá nhân được hiểu là: “dữ liệu cá nhân nghĩa là bất kỳ thông tinnào liên quan đến một cá nhân xác định hoặc có thể xác định (được gọi là chủ thể dữ liệu); cánhân có thể xác định thông qua trực tiếp hoặc gián tiếp, bằng cách tham chiếu đến một số nhậndạng như tên, số định danh, dữ liệu vị trí, số tài khoản trực tuyến mà những dữ liệu này liênquan đến một hoặc nhiều yếu tố cụ thể về thể chất, sinh lý, di truyền, tư tưởng, kinh tế, văn hóahoặc xã hội của cá nhân đó” .Đạo luật bảo vệ thông tin cá nhân Nhật Bản tại Điều 2.1 định nghĩa “thông tin cá nhân” làthông tin liên quan đến một cá nhân còn sống thuộc: i) thông tin chứa tên, ngày sinh hoặc thôngtin nhận dạng khác hoặc thông tin tương đương được tạo bằng văn bản, ghi âm, âm thanh hoặcchuyển động hoặc các phương tiện khác, trong tài liệu, bản vẽ hoặc điện tử hoặc bản ghi từ tính(bao gồm bản ghi được tạo ở dạng điện tử hoặc từ tính (có nghĩa là dạng điện tử, dạng từ tính 411hoặc bất kỳ dạng nào khác mà giác quan của con người không thể cảm nhận được) có thể đượcsử dụng để nhận dạng một cá nhân cụ thể (điều này bao gồm mọi thông tin có thể dễ dàng đốichiếu với các thông tin khác và do đó được sử dụng để nhận dạng cá nhân cụ thể đó); ii) nhữngtài liệu có chứa mã nhận dạng cá nhân.Tại Việt Nam, Điều 2 Nghị định số 13/2023/NĐ-CP quy định: “Dữ liệu cá nhân là thông tindưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự trên môi trườngđiện tử gắn liền với một con người cụ thể hoặc giúp xác định một con người cụ thể. Dữ liệu cánhân bao gồm dữ liệu cá nhân cơ bản và dữ liệu cá nhân nhạy cảm”.Tác giả c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Dữ liệu cá nhân Dòng chảy kinh tế số Bảo vệ dữ liệu cá nhân Quyền sở hữu trí tuệ Chia sẻ dữ liệu Xã hội sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 222 0 0 -
11 trang 220 0 0
-
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 126 0 0 -
15 trang 125 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 80 1 0 -
4 trang 62 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 62 0 0 -
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 57 0 0