Bảo vệ đường tiêu hóa giúp trẻ khỏe mạnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tháng 5, Bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận trung bình mỗi ngày khoảng 5.000 bệnh nhi đến khám, chủ yếu là các ca nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa... Nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nôn nhiều, người lả, bác sĩ phải ngay lập tức truyền dịch.Vì sao trẻ hay mắc bệnh?Trong những giai đoạn giao mùa, thời tiết thay đổi, đa phần trẻ em đến khám tại bệnh viện bị các bệnh như: viêm phế quản, viêm họng cấp, sổ mũi, nhiễm siêu vi.Hiện nay, theo ước tính của Tổ chức Y tế thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ đường tiêu hóa giúp trẻ khỏe mạnh Bảo vệ đường tiêu hóa giúp trẻ khỏe mạnh Trong tháng 5, Bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận trung bình mỗi ngàykhoảng 5.000 bệnh nhi đến khám, chủ yếu là các ca nhiễm trùng đường hôhấp, tiêu hóa... Nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nôn nhiều, người lả, bácsĩ phải ngay lập tức truyền dịch. Vì sao trẻ hay mắc bệnh? Trong những giai đoạn giao mùa, thời tiết thay đổi, đa phần trẻ em đếnkhám tại bệnh viện bị các bệnh như: viêm phế quản, viêm họng cấp, sổ mũi, nhiễmsiêu vi. Hiện nay, theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, đang có khoảng 500triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới bị suy dinh dưỡng mà rối loạn tiêu hóacó thể là nguyên nhân trực tiếp, hoặc gián tiếp chiếm tới 30%. Một khảo sát của Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM cho thấy, có 10 loại bệnhthường gặp ở trẻ em, trong đó nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn đườngruột, nhiễm siêu vi là những bệnh thường gặp nhất và nguy hiểm nhất đối với trẻ. Sức đề kháng của trẻ từ 1- 3 tuổi rất kém do vậy trẻ rất dễ mắc các bệnhnhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng đường hô hấp và đường tiêu hóa như tiêuchảy cấp và lỵ trực trùng. Đường tiêu hóa của trẻ khi mới sinh ra vốn dĩ “sạch”, không có vi khuẩn.Sau đó, những tiếp xúc của trẻ với môi trường sẽ quyết định nhiều đến sức khỏeđường ruột và do 70 – 80% hệ miễn dịch của con người được đặt tại đường ruộtnên điều này trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Hệ vi khuẩn đường ruột nếu biến động có thể gây nhiều rối loạn tiêu hóaảnh hưởng đến sự hấp thu dinh dưỡng, giảm đề kháng, dễ nhiễm bệnh. Hàng ràophòng vệ của bé còn yếu nên khả năng ngăn cản mầm bệnh không cao. Việc sảnxuất kháng thể của cơ thể trẻ còn hạn chế trong khi nguồn kháng thể nhận từ mẹcạn dần. Bảo vệ trẻ bằng vi khuẩn tốt Các nghiên cứu khoa học đã cho thấy, hệ tiêu hóa của trẻ chứa thường trựctrên 400 loại vi khuẩn khác nhau ,tạo thành hệ vi khuẩn đường ruột Trong đó, vikhuẩn có lợi giúp đường ruột khỏe mạnh bằng cách bám chặt, chiếm lĩnh thànhruột và cạnh tranh chất dinh dưỡng với vi khuẩn có hại, ngăn ngừa vi khuẩn có hạitấn công và phát triển. Khi vi khuẩn xấu “tung hoành” trong đường ruột, trẻ dễ bị tiêu chảy hoặckém hấp thu dẫn đến suy kiệt, thiếu sức đề kháng, suy dinh dưỡng, trẻ rất dễ bị cácbệnh khác tấn công. Để hệ miễn dịch của trẻ đủ mạnh, những bà mẹ nên chủ động hơn trongviệc tăng cường bảo vệ sự cân bằng hệ thống vi khuẩn tại đường ruột của trẻ, tạođiều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển. Đây chính là lá chắn giúp cơ thể trẻ chốngchọi lại những tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài. Tại Tp. Hồ Chí Minh, mỗi ngày Bệnh viện Nhi Đồng 1 phải tiếp nhận hơn5.000 lượt trẻ đến khám, còn Bệnh viện Nhi Đồng 2 tiếp nhận khoảng 4.000 trẻ,chủ yếu là các ca viêm đường hô hấp, tiêu chảy cấp và nguyên nhân chính là do sựsuy yếu hệ miễn dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ đường tiêu hóa giúp trẻ khỏe mạnh Bảo vệ đường tiêu hóa giúp trẻ khỏe mạnh Trong tháng 5, Bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận trung bình mỗi ngàykhoảng 5.000 bệnh nhi đến khám, chủ yếu là các ca nhiễm trùng đường hôhấp, tiêu hóa... Nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng nôn nhiều, người lả, bácsĩ phải ngay lập tức truyền dịch. Vì sao trẻ hay mắc bệnh? Trong những giai đoạn giao mùa, thời tiết thay đổi, đa phần trẻ em đếnkhám tại bệnh viện bị các bệnh như: viêm phế quản, viêm họng cấp, sổ mũi, nhiễmsiêu vi. Hiện nay, theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, đang có khoảng 500triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới bị suy dinh dưỡng mà rối loạn tiêu hóacó thể là nguyên nhân trực tiếp, hoặc gián tiếp chiếm tới 30%. Một khảo sát của Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM cho thấy, có 10 loại bệnhthường gặp ở trẻ em, trong đó nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẩn đườngruột, nhiễm siêu vi là những bệnh thường gặp nhất và nguy hiểm nhất đối với trẻ. Sức đề kháng của trẻ từ 1- 3 tuổi rất kém do vậy trẻ rất dễ mắc các bệnhnhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng đường hô hấp và đường tiêu hóa như tiêuchảy cấp và lỵ trực trùng. Đường tiêu hóa của trẻ khi mới sinh ra vốn dĩ “sạch”, không có vi khuẩn.Sau đó, những tiếp xúc của trẻ với môi trường sẽ quyết định nhiều đến sức khỏeđường ruột và do 70 – 80% hệ miễn dịch của con người được đặt tại đường ruộtnên điều này trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Hệ vi khuẩn đường ruột nếu biến động có thể gây nhiều rối loạn tiêu hóaảnh hưởng đến sự hấp thu dinh dưỡng, giảm đề kháng, dễ nhiễm bệnh. Hàng ràophòng vệ của bé còn yếu nên khả năng ngăn cản mầm bệnh không cao. Việc sảnxuất kháng thể của cơ thể trẻ còn hạn chế trong khi nguồn kháng thể nhận từ mẹcạn dần. Bảo vệ trẻ bằng vi khuẩn tốt Các nghiên cứu khoa học đã cho thấy, hệ tiêu hóa của trẻ chứa thường trựctrên 400 loại vi khuẩn khác nhau ,tạo thành hệ vi khuẩn đường ruột Trong đó, vikhuẩn có lợi giúp đường ruột khỏe mạnh bằng cách bám chặt, chiếm lĩnh thànhruột và cạnh tranh chất dinh dưỡng với vi khuẩn có hại, ngăn ngừa vi khuẩn có hạitấn công và phát triển. Khi vi khuẩn xấu “tung hoành” trong đường ruột, trẻ dễ bị tiêu chảy hoặckém hấp thu dẫn đến suy kiệt, thiếu sức đề kháng, suy dinh dưỡng, trẻ rất dễ bị cácbệnh khác tấn công. Để hệ miễn dịch của trẻ đủ mạnh, những bà mẹ nên chủ động hơn trongviệc tăng cường bảo vệ sự cân bằng hệ thống vi khuẩn tại đường ruột của trẻ, tạođiều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển. Đây chính là lá chắn giúp cơ thể trẻ chốngchọi lại những tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài. Tại Tp. Hồ Chí Minh, mỗi ngày Bệnh viện Nhi Đồng 1 phải tiếp nhận hơn5.000 lượt trẻ đến khám, còn Bệnh viện Nhi Đồng 2 tiếp nhận khoảng 4.000 trẻ,chủ yếu là các ca viêm đường hô hấp, tiêu chảy cấp và nguyên nhân chính là do sựsuy yếu hệ miễn dịch.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp ở người y học cổ truyền đông y trị bệnh sức khỏe phụ nữ cách chăm sóc bé sức khỏe giới tính sức khỏe người cao tuổi sức khỏe phụ nữ Bảo vệ đường tiêu hóa ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 273 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 197 0 0 -
7 trang 188 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0