Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở Vĩnh Long
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian gần đây, nghề nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản đã trở thành thế mạnh của khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, sự phát triển đó đã tác động đến môi trường với quy mô ngày càng lớn. Do đó, bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở Vĩnh Long Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở Vĩnh LongNguồn: diendan.camau.gov.vnThời gian gần đây, nghề nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản đã trởthành thế mạnh của khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, sự phát triển đó đã tác độngđến môi trường với quy mô ngày càng lớn. Do đó, bảo vệ môi trường trongnuôi trồng thủy sản đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.Nhờ vị trí nằm giữa sông Tiền và sông Hậu nên so với các tỉnh trong khu vựcĐBSCL, tỉnh Vĩnh Long có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi trồng thuỷsản, đặc biệt là nuôi cá tra xuất khẩu. Năm 2007, tỉnh Vĩnh Long có hơn 13.000 hamặt nước nuôi thuỷ sản. Trong đó, nuôi cá tra thâm canh chiếm hơn 300 ha. Tổngsản lượng thu hoạch trong năm đạt gần 98.000 tấn. Đây là năm đầu tiên tỉnh VĩnhLong có sản lượng thủy sản đạt cao nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, trong quátrình phát triển đã bộc lộ những vấn đề bất cập cần sớm được giải quyết. Trong đó,bảo vệ môi trường là vấn đề hết sức quan trọng, tác động trực tiếp đến sự pháttriển bền vững của nghề nuôi thủy sản.Một số kết quả nghiên cứu của các nhà chuyên môn cho thấy, đối với các ao nuôicông nghiệp, chất thải trong ao có thể chứa đến trên 45% Nitrogen và 22% là cácchất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa Nitơ và Phốtpho ở hàm lượng cao đã gâynên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước, phát sinh tảo độc trong môi trường nuôitrồng thủy sản. Đặc biệt, các chất thải này lan truyền rất nhanh đối với hệ thốngnuôi cá bè trên sông, nuôi cá trong mương - ao.Đối với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôicông nghiệp,... thì chất thải càng lớn và gây ô nhiễm môi trường càng cao. Dolượng thức ăn dư thừa không tiêu thụ hết, chúng lắng xuống đáy ao, sau quá trìnhnuôi, thường phải nạo vét bùn cặn, đây là một nguồn chất thải rất lớn có thể gây ônhiễm môi trường.Theo quy hoạch, từ nay đến năm 2010, toàn tỉnh Vĩnh Long sẽ phát triển hơn30.000 ha với sản lượng đạt hơn 50.000 tấn. Để nghề nuôi thủy sản phát triển đúnghướng, kết hợp bảo vệ môi trường, ngoài sự can thiệp của các ngành chuyên môn,các hộ nuôi trồng thuỷ sản cần tuân thủ việc đầu tư nuôi cá theo quy hoạch củangành Nông nghiệp. Có như vậy, nghề nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh mớiphát triển đúng hướng, khai thác tốt tiềm năng, đem lại lợi nhuận cho người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở Vĩnh Long Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ở Vĩnh LongNguồn: diendan.camau.gov.vnThời gian gần đây, nghề nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản đã trởthành thế mạnh của khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, sự phát triển đó đã tác độngđến môi trường với quy mô ngày càng lớn. Do đó, bảo vệ môi trường trongnuôi trồng thủy sản đang trở thành vấn đề cấp bách hiện nay.Nhờ vị trí nằm giữa sông Tiền và sông Hậu nên so với các tỉnh trong khu vựcĐBSCL, tỉnh Vĩnh Long có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi trồng thuỷsản, đặc biệt là nuôi cá tra xuất khẩu. Năm 2007, tỉnh Vĩnh Long có hơn 13.000 hamặt nước nuôi thuỷ sản. Trong đó, nuôi cá tra thâm canh chiếm hơn 300 ha. Tổngsản lượng thu hoạch trong năm đạt gần 98.000 tấn. Đây là năm đầu tiên tỉnh VĩnhLong có sản lượng thủy sản đạt cao nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên, trong quátrình phát triển đã bộc lộ những vấn đề bất cập cần sớm được giải quyết. Trong đó,bảo vệ môi trường là vấn đề hết sức quan trọng, tác động trực tiếp đến sự pháttriển bền vững của nghề nuôi thủy sản.Một số kết quả nghiên cứu của các nhà chuyên môn cho thấy, đối với các ao nuôicông nghiệp, chất thải trong ao có thể chứa đến trên 45% Nitrogen và 22% là cácchất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa Nitơ và Phốtpho ở hàm lượng cao đã gâynên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước, phát sinh tảo độc trong môi trường nuôitrồng thủy sản. Đặc biệt, các chất thải này lan truyền rất nhanh đối với hệ thốngnuôi cá bè trên sông, nuôi cá trong mương - ao.Đối với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôicông nghiệp,... thì chất thải càng lớn và gây ô nhiễm môi trường càng cao. Dolượng thức ăn dư thừa không tiêu thụ hết, chúng lắng xuống đáy ao, sau quá trìnhnuôi, thường phải nạo vét bùn cặn, đây là một nguồn chất thải rất lớn có thể gây ônhiễm môi trường.Theo quy hoạch, từ nay đến năm 2010, toàn tỉnh Vĩnh Long sẽ phát triển hơn30.000 ha với sản lượng đạt hơn 50.000 tấn. Để nghề nuôi thủy sản phát triển đúnghướng, kết hợp bảo vệ môi trường, ngoài sự can thiệp của các ngành chuyên môn,các hộ nuôi trồng thuỷ sản cần tuân thủ việc đầu tư nuôi cá theo quy hoạch củangành Nông nghiệp. Có như vậy, nghề nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh mớiphát triển đúng hướng, khai thác tốt tiềm năng, đem lại lợi nhuận cho người dân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông Lâm Ngư Ngư nghiệp bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Vĩnh LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 677 0 0 -
78 trang 343 2 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 268 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 225 4 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 204 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0