Bảo vệ quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.99 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích, làm rõ một số vấn đề như sau: Một là, khái quát về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm; hai là, nội dung của hoạt động bảo vệ quyền của người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự; ba là, trên cơ sở phân tích các hạn chế và bất cập của pháp luật hiện hành, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự Việt Nam BẢO VỆ QUYỀN CỦA MỘT SỐ NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG LÀ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Lê Thị Diễm Hằng TÓM TẮT: Nhóm người dễ bị tổn thương là một trong số những đối tượng nhận được nhiều ưu tiên bảo vệ theo pháp luật quốc tế khi phần lớn các văn kiện quốc tế về quyền con người được Liên hợp quốc thông qua là để pháp điển hóa các quyền cho nhóm đối tượng này như Công ước quốc tế về Quyền trẻ em; Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; Công ước về quyền của người khuyết tật….. Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong trong thực hiện các cam kết quốc tế về tư pháp hình sự đối với nhóm người dễ bị tổn thương bằng những chính sách hình sự phù hợp, toàn diện với đặc thù của nhóm người này. Việc tiếp tục tăng cường công tác kiện toàn hệ thống pháp luật trên nguyên tắc phát huy nhân tố con người, đảm bảo thực hiện tốt hơn các quyền và tự do cơ bản của người dân, đảm bảo hệ thống pháp luật quốc gia hài hòa và phù hợp với các chuẩn mực pháp luật quốc tế, là một trong những nội dung thể hiện việc thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam. Với đặc thù và lợi thế riêng của ngành luật luật hình sự, việc bảo vệ quyền của những người bị tổn thương bằng biện pháp hình sự này luôn được sử dụng như một công cụ cần thiết, không thể thiếu. Do đó, trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích, làm rõ một số vấn đề như sau: một là, khái quát về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm; hai là, nội dung của hoạt động bảo vệ quyền của người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự; ba là, trên cơ sở phân tích các hạn chế và bất cập của pháp luật hiện hành, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự. Từ khóa: bảo vệ, quyền của người dễ bị tổn thương, pháp luật hình sự ABSTRACT: The vulnerable are the beneficiaries of priority protections under international law when most of the international treaties on human rights adopted by the United Nations are for legalizing their rights, such as, UN Convention on the Rights of the Child; International Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women; Convention on the Rights of Persons with Disabilities... Vietnam is one of the ThS., NCS Khoa Pháp Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội; Email: hangle.hlu@gmail.com 553 pioneer countries in implementing international commitments on criminal justice for vulnerable groups with appropriate and comprehensive policies regarding the characteristics of such group. Continuing to strengthen the legal system on the principle of promoting the human factor, ensuring better implementation of fundamental human rights and freedoms, and ensuring a harmonious national legal system, which are consistent with international legal standards, is one of Vietnam’s commitments. With the criminal laws’ advantages, the protection of rights for the vulnerable through criminal measures is always used as a necessary and indispensable tool. Therefore, the author analyzes and clarifies a number of issues as follows: First, an overview of the vulnerable’s rights who are victims of crime; Second, the activities to protect the rights of such group by criminal law; Third, on the basis of analyzing the limitations and inadequacies of the current law, the author proposes some recommendations to improve the effectiveness of protecting the vulnerable crime victims by criminal laws. Keywords: protection, the vulnerable's rights, criminal law Dẫn đề: Cải cách tư pháp là một trong những yêu cầu được đặt ra đối với Việt Nam, đặc biệt trong thời điểm này, khi Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã trải qua 15 năm thực hiện và Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều cơ hội và thách thức. Một trong những yêu cầu bắt buộc trong cải cách tư pháp là phải bảo đảm và bảo vệ quyền con người – đây cũng là một yêu cầu của quốc tế đối với mỗi quốc gia. Trong đó, người dễ bị tổn thương là một trong số những đối tượng nhận được nhiều ưu tiên bảo vệ theo pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, cũng chính bởi đặc điểm của nhóm người này mà họ dễ trở thành nạn nhân của những hành vi phạm tội. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi nghiên cứu về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm, quy định pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về bảo vệ nhóm quyền này. Từ đó, bài viết đề xuất một số nhóm giải pháp về pháp luật nhằm tăng cường khả năng bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương. 1. Khái quát về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm 554 1.1. Khái niệm nhóm người dễ bị tổn thương Nhóm người dễ bị tổn thương (vulnerable groups), từ góc độ xã hội học, là một khái niệm mở, có nội hàm phong phú, rộng lớn và khó xác định cụ thể1.. Trong tiếng Anh, “vulnerability” có nguồn gốc từ những từ tiếng La tinh là “vulnus” – nghĩa là tổn thương. Mặc dù được sử dụng nhiều trong các văn bản pháp lý cũng như các báo cáo chính thức, tuy nhiên, hiện nay trên thế giới không có định nghĩa thống nhất nào về nhóm người dễ bị tổn thương2. Khái niệm này còn có những cách gọi khác như nhóm yếu thế (weaker groups), nhóm thiệt thòi (disadvantaged groups), nhóm bị lề hóa (marginalized groups), nhóm thiểu số (minority groups) hay nhóm bị loại bỏ ra ngoài lề (disadvantaged groups)… Theo quan điểm phần lớn nhà nghiên cứu hiện nay, người dễ bị tổn thương là những nhóm người có văn kiện quốc tế liên quan đến quyền con người ghi nhận cần được bảo vệ đặc biệt và “có vị thế về chính trị, xã hội hoặc kinh tế thấp hơn, từ đó khiến họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự Việt Nam BẢO VỆ QUYỀN CỦA MỘT SỐ NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG LÀ NẠN NHÂN CỦA TỘI PHẠM BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Lê Thị Diễm Hằng TÓM TẮT: Nhóm người dễ bị tổn thương là một trong số những đối tượng nhận được nhiều ưu tiên bảo vệ theo pháp luật quốc tế khi phần lớn các văn kiện quốc tế về quyền con người được Liên hợp quốc thông qua là để pháp điển hóa các quyền cho nhóm đối tượng này như Công ước quốc tế về Quyền trẻ em; Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; Công ước về quyền của người khuyết tật….. Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong trong thực hiện các cam kết quốc tế về tư pháp hình sự đối với nhóm người dễ bị tổn thương bằng những chính sách hình sự phù hợp, toàn diện với đặc thù của nhóm người này. Việc tiếp tục tăng cường công tác kiện toàn hệ thống pháp luật trên nguyên tắc phát huy nhân tố con người, đảm bảo thực hiện tốt hơn các quyền và tự do cơ bản của người dân, đảm bảo hệ thống pháp luật quốc gia hài hòa và phù hợp với các chuẩn mực pháp luật quốc tế, là một trong những nội dung thể hiện việc thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam. Với đặc thù và lợi thế riêng của ngành luật luật hình sự, việc bảo vệ quyền của những người bị tổn thương bằng biện pháp hình sự này luôn được sử dụng như một công cụ cần thiết, không thể thiếu. Do đó, trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích, làm rõ một số vấn đề như sau: một là, khái quát về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm; hai là, nội dung của hoạt động bảo vệ quyền của người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự; ba là, trên cơ sở phân tích các hạn chế và bất cập của pháp luật hiện hành, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự. Từ khóa: bảo vệ, quyền của người dễ bị tổn thương, pháp luật hình sự ABSTRACT: The vulnerable are the beneficiaries of priority protections under international law when most of the international treaties on human rights adopted by the United Nations are for legalizing their rights, such as, UN Convention on the Rights of the Child; International Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination Against Women; Convention on the Rights of Persons with Disabilities... Vietnam is one of the ThS., NCS Khoa Pháp Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội; Email: hangle.hlu@gmail.com 553 pioneer countries in implementing international commitments on criminal justice for vulnerable groups with appropriate and comprehensive policies regarding the characteristics of such group. Continuing to strengthen the legal system on the principle of promoting the human factor, ensuring better implementation of fundamental human rights and freedoms, and ensuring a harmonious national legal system, which are consistent with international legal standards, is one of Vietnam’s commitments. With the criminal laws’ advantages, the protection of rights for the vulnerable through criminal measures is always used as a necessary and indispensable tool. Therefore, the author analyzes and clarifies a number of issues as follows: First, an overview of the vulnerable’s rights who are victims of crime; Second, the activities to protect the rights of such group by criminal law; Third, on the basis of analyzing the limitations and inadequacies of the current law, the author proposes some recommendations to improve the effectiveness of protecting the vulnerable crime victims by criminal laws. Keywords: protection, the vulnerable's rights, criminal law Dẫn đề: Cải cách tư pháp là một trong những yêu cầu được đặt ra đối với Việt Nam, đặc biệt trong thời điểm này, khi Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã trải qua 15 năm thực hiện và Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều cơ hội và thách thức. Một trong những yêu cầu bắt buộc trong cải cách tư pháp là phải bảo đảm và bảo vệ quyền con người – đây cũng là một yêu cầu của quốc tế đối với mỗi quốc gia. Trong đó, người dễ bị tổn thương là một trong số những đối tượng nhận được nhiều ưu tiên bảo vệ theo pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, cũng chính bởi đặc điểm của nhóm người này mà họ dễ trở thành nạn nhân của những hành vi phạm tội. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi nghiên cứu về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm, quy định pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về bảo vệ nhóm quyền này. Từ đó, bài viết đề xuất một số nhóm giải pháp về pháp luật nhằm tăng cường khả năng bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương. 1. Khái quát về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm 554 1.1. Khái niệm nhóm người dễ bị tổn thương Nhóm người dễ bị tổn thương (vulnerable groups), từ góc độ xã hội học, là một khái niệm mở, có nội hàm phong phú, rộng lớn và khó xác định cụ thể1.. Trong tiếng Anh, “vulnerability” có nguồn gốc từ những từ tiếng La tinh là “vulnus” – nghĩa là tổn thương. Mặc dù được sử dụng nhiều trong các văn bản pháp lý cũng như các báo cáo chính thức, tuy nhiên, hiện nay trên thế giới không có định nghĩa thống nhất nào về nhóm người dễ bị tổn thương2. Khái niệm này còn có những cách gọi khác như nhóm yếu thế (weaker groups), nhóm thiệt thòi (disadvantaged groups), nhóm bị lề hóa (marginalized groups), nhóm thiểu số (minority groups) hay nhóm bị loại bỏ ra ngoài lề (disadvantaged groups)… Theo quan điểm phần lớn nhà nghiên cứu hiện nay, người dễ bị tổn thương là những nhóm người có văn kiện quốc tế liên quan đến quyền con người ghi nhận cần được bảo vệ đặc biệt và “có vị thế về chính trị, xã hội hoặc kinh tế thấp hơn, từ đó khiến họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền của người dễ bị tổn thương Pháp luật hình sự Quyền trẻ em Công ước về quyền của người khuyết tật Cải cách tư phápTài liệu liên quan:
-
6 trang 178 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 131 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 11: Quyền trẻ em (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 114 0 0 -
6 trang 101 0 0
-
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 70 0 0 -
Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10
155 trang 66 0 0 -
Quyết định số 1037/QĐ-UBND 2013
29 trang 56 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 37 0 0