Bảo vệ thương hiệu - việc cần làm ngay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong một chuyến sang công tác tại Mỹ, tập đoàn Cadtrak, Đài Loan, chuyên kinh doanh thiết bị công nghệ mạng, đã tiến hành làm thủ tục chuyển nhượng thương hiệu tại thị trường nước này cho các đối tác kinh doanh với giá khoảng 100.000 USD/đối tác trong vòng ba năm. Tuy nhiên, khi các thủ tục thực hiện còn đang ở giai đoạn thương thảo và bàn đàm phán, thì Cadtrak mới “bật ngửa” khi được thông báo rằng công ty Sign Field Corp. ,Mỹ, một trong những đối tác lâu năm của Cadtrak, đã nộp đơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ thương hiệu - việc cần làm ngay Bảo vệ thương hiệu - việc cần làm ngay Trong một chuyến sang công tác tại Mỹ, tập đoàn Cadtrak, Đài Loan, chuyênkinh doanh thiết bị công nghệ mạng, đã tiến hành làm thủ tục chuyển nhượng thươnghiệu tại thị trường nước này cho các đối tác kinh doanh với giá khoảng 100.000USD/đối tác trong vòng ba năm. Tuy nhiên, khi các thủ tục thực hiện còn đang ở giaiđoạn thương thảo và bàn đàm phán, thì Cadtrak mới “bật ngửa” khi được thông báorằng công ty Sign Field Corp. ,Mỹ, một trong những đối tác lâu năm của Cadtrak, đãnộp đơn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm của Cadtrak tại Mỹ từ trước đó khá lâu Sau đó, Cadtrak phải nhờ các luật sư tiến hành nộp đơn khiếu nại và đưa ranhững bằng chứng quan trọng chứng tỏ sở hữu bản quyền nhãn hiệu sản phẩm củamình là chính đáng. Trong số các bằng chứng có giấy phép kinh doanh của Cadtrakđược cấp vào năm 1980 tại Đài Loan, các nhãn hiệu của Cadtrak và biển hiệu đã đượcsử dụng tại Đài Loan, danh sách gần 400 cửa hàng hoạt động theo hợp đồng nhượngquyền kinh doanh của Cadtrak ở Đài Loan và các thị trường nước ngoài. Ngoài ra còncó báo cáo doanh thu ròng hàng năm từ việc bán sản phẩm và nhượng quyền kinhdoanh của Cadtrak từ năm 1997 đến năm 2003. Thế nhưng trường hợp tương tự như Cadtrak không phải là hy hữu. Đã cókhông ít các công ty phải đương đầu với vấn đề bản quyền và phải vất vả lắm họ mớicó thể đòi lại được quyền sở hữu nhãn hiệu hợp pháp. Hồi thập niên 1990, Panasoniccũng bị một công ty tại Mỹ nộp đơn xin sở hữu bản quyền nhãn hiệu trước thời điểmhãng này nộp đơn cho phía Mỹ. Rất may, nhờ sự đấu tranh rất tích cực với sự giúp đỡcủa các luật sư có kinh nghiệm cùng những bằng chứng có tính thuyết phục cao,Panasonic đã giành lại được quyền sở hữu và sử dụng … cái tên của chính mình. Thông thường, các công ty hay cá nhân lấy cắp nhãn hiệu, thương hiệu và tênmiền đều nhằm vào mục đích trục lợi cá nhân. Bởi vì, như chúng ta đều biết, đăng kýmột tên miền chỉ mất vài chục USD, song khi bán lại thì chắc chắn cái giá phải là hàngngàn USD; còn đăng ký sở hữu một nhãn hiệu hay thương hiệu chỉ mất chi phí chừng1200- 1500 USD, nhưng nếu mua lại phải tốn khoảng 50 ngàn đến hàng trăm ngànUSD, tuỳ vào kết quả thương lượng giữa hai bên. Về tên miền trên mạng Internet, nhiều doanh nghiệp đã sớm có ý thức trongviệc đăng ký và bảo vệ, nhưng riêng đối với sở hữu thương hiệu và nhãn hiệu thì vấnđề rắc rối hơn nhiều, nhất là với các thương hiệu uy tín, bởi thương hiệu là một trongnhững yếu tố kinh doanh quan trọng bậc nhất, không thể thay đổi một sớm một chiềuđược. Điều khó cho các công ty là những người vi phạm sở hữu thương hiệu hay sởhữu bản quyền nhãn hiệu hàng hoá thường lại chính là các đối tác kinh doanh của họ.Những đối tác này đã có thời gian khá dài tìm hiểu về công ty, nắm bắt được các điểmmạnh và điểm yếu của công ty, sau đó họ mới “xuất chiêu” lấy cắp sở hữu bản quyềnthương hiệu. John Ascock là một luật sư uy tín của hãng W&K, công ty tư vấn luật có nhiềukinh nghiệm trong các vụ kiện về tranh chấp bản quyền, hãng đã từng giúp Panasonic“lấy lại công bằng” về sở hữu bản quyền nhãn hiệu và thương hiệu hợp pháp. HiệnW&K đang tư vấn về bản quyền cho hàng loạt các công ty đang muốn xâm nhập vàothị trường Mỹ. John Ascock cho biết: “Cách tốt nhất để không bị “vấp” về bản quyềnlà ngay khi tính đến kế hoạch kinh doanh ở thị trường mới, các công ty nên quan tâmngay đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm, hàng hoá của mình ở thịtrường đó”. Hiện nay, W&K đang tiếp nhận hàng loạt đơn của các công ty lớn từ Nhậtvà châu Âu... để giúp các công ty này đăng ký sở hữu bản quyền tại Mỹ. “Thời giancấp bản quyền thương hiệu, nhãn hiệu có thể kéo dài đến hai năm, tuỳ vào hồ sơ cócác trở ngại về pháp lý, vào từng nhãn hiệu thương hiệu cụ thể (liệu có đang ở trongtình trạng bị tranh chấp và khiếu kiện hay không). Do đó, các công ty càng không nênchậm trễ”- John nói. Còn Adam Synee, phó giám đốc điều hành tập đoàn chuyên sản xuất mỹ phẩmDecostic, Australia, thì nói: “Decostics đã chi khoảng 420.000 USD cho việc đăng kýhàng loạt các nhãn hiệu của mình tại thị trường Mỹ. Hiện nay, mọi việc đang tiến triểnthuận lợi và việc đăng ký sở hữu công nghiệp sẽ có tác dụng hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạtđộng quảng bá và đưa các sản phẩm của Decostic vào thị trường Mỹ ngày một nhiềuhơn”. Từ sự quan trọng của thương hiệu, việc bảo vệ và đăng ký quyền sở hữu côngnghiệp đã được các công ty “thức thời” đặt lên hàng đầu trong các chiến lược xâmnhập thị trường nước ngoài. Hầu hết các nước trên thế giới đều có cơ quan đăng ký vàbảo vệ nhãn hiệu cho sản phẩm trong nước, ngoài nước. Riêng EU ban hành một chỉthị cho phép sử dụng thương hiệu của liên hiệp châu Âu. Mọi công ty đều có thể đăngký bảo hộ cho mình một nhãn hiệu riêng. Việc bảo vệ nhãn hiệu đã được đăng ký ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ thương hiệu - việc cần làm ngay Bảo vệ thương hiệu - việc cần làm ngay Trong một chuyến sang công tác tại Mỹ, tập đoàn Cadtrak, Đài Loan, chuyênkinh doanh thiết bị công nghệ mạng, đã tiến hành làm thủ tục chuyển nhượng thươnghiệu tại thị trường nước này cho các đối tác kinh doanh với giá khoảng 100.000USD/đối tác trong vòng ba năm. Tuy nhiên, khi các thủ tục thực hiện còn đang ở giaiđoạn thương thảo và bàn đàm phán, thì Cadtrak mới “bật ngửa” khi được thông báorằng công ty Sign Field Corp. ,Mỹ, một trong những đối tác lâu năm của Cadtrak, đãnộp đơn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm của Cadtrak tại Mỹ từ trước đó khá lâu Sau đó, Cadtrak phải nhờ các luật sư tiến hành nộp đơn khiếu nại và đưa ranhững bằng chứng quan trọng chứng tỏ sở hữu bản quyền nhãn hiệu sản phẩm củamình là chính đáng. Trong số các bằng chứng có giấy phép kinh doanh của Cadtrakđược cấp vào năm 1980 tại Đài Loan, các nhãn hiệu của Cadtrak và biển hiệu đã đượcsử dụng tại Đài Loan, danh sách gần 400 cửa hàng hoạt động theo hợp đồng nhượngquyền kinh doanh của Cadtrak ở Đài Loan và các thị trường nước ngoài. Ngoài ra còncó báo cáo doanh thu ròng hàng năm từ việc bán sản phẩm và nhượng quyền kinhdoanh của Cadtrak từ năm 1997 đến năm 2003. Thế nhưng trường hợp tương tự như Cadtrak không phải là hy hữu. Đã cókhông ít các công ty phải đương đầu với vấn đề bản quyền và phải vất vả lắm họ mớicó thể đòi lại được quyền sở hữu nhãn hiệu hợp pháp. Hồi thập niên 1990, Panasoniccũng bị một công ty tại Mỹ nộp đơn xin sở hữu bản quyền nhãn hiệu trước thời điểmhãng này nộp đơn cho phía Mỹ. Rất may, nhờ sự đấu tranh rất tích cực với sự giúp đỡcủa các luật sư có kinh nghiệm cùng những bằng chứng có tính thuyết phục cao,Panasonic đã giành lại được quyền sở hữu và sử dụng … cái tên của chính mình. Thông thường, các công ty hay cá nhân lấy cắp nhãn hiệu, thương hiệu và tênmiền đều nhằm vào mục đích trục lợi cá nhân. Bởi vì, như chúng ta đều biết, đăng kýmột tên miền chỉ mất vài chục USD, song khi bán lại thì chắc chắn cái giá phải là hàngngàn USD; còn đăng ký sở hữu một nhãn hiệu hay thương hiệu chỉ mất chi phí chừng1200- 1500 USD, nhưng nếu mua lại phải tốn khoảng 50 ngàn đến hàng trăm ngànUSD, tuỳ vào kết quả thương lượng giữa hai bên. Về tên miền trên mạng Internet, nhiều doanh nghiệp đã sớm có ý thức trongviệc đăng ký và bảo vệ, nhưng riêng đối với sở hữu thương hiệu và nhãn hiệu thì vấnđề rắc rối hơn nhiều, nhất là với các thương hiệu uy tín, bởi thương hiệu là một trongnhững yếu tố kinh doanh quan trọng bậc nhất, không thể thay đổi một sớm một chiềuđược. Điều khó cho các công ty là những người vi phạm sở hữu thương hiệu hay sởhữu bản quyền nhãn hiệu hàng hoá thường lại chính là các đối tác kinh doanh của họ.Những đối tác này đã có thời gian khá dài tìm hiểu về công ty, nắm bắt được các điểmmạnh và điểm yếu của công ty, sau đó họ mới “xuất chiêu” lấy cắp sở hữu bản quyềnthương hiệu. John Ascock là một luật sư uy tín của hãng W&K, công ty tư vấn luật có nhiềukinh nghiệm trong các vụ kiện về tranh chấp bản quyền, hãng đã từng giúp Panasonic“lấy lại công bằng” về sở hữu bản quyền nhãn hiệu và thương hiệu hợp pháp. HiệnW&K đang tư vấn về bản quyền cho hàng loạt các công ty đang muốn xâm nhập vàothị trường Mỹ. John Ascock cho biết: “Cách tốt nhất để không bị “vấp” về bản quyềnlà ngay khi tính đến kế hoạch kinh doanh ở thị trường mới, các công ty nên quan tâmngay đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm, hàng hoá của mình ở thịtrường đó”. Hiện nay, W&K đang tiếp nhận hàng loạt đơn của các công ty lớn từ Nhậtvà châu Âu... để giúp các công ty này đăng ký sở hữu bản quyền tại Mỹ. “Thời giancấp bản quyền thương hiệu, nhãn hiệu có thể kéo dài đến hai năm, tuỳ vào hồ sơ cócác trở ngại về pháp lý, vào từng nhãn hiệu thương hiệu cụ thể (liệu có đang ở trongtình trạng bị tranh chấp và khiếu kiện hay không). Do đó, các công ty càng không nênchậm trễ”- John nói. Còn Adam Synee, phó giám đốc điều hành tập đoàn chuyên sản xuất mỹ phẩmDecostic, Australia, thì nói: “Decostics đã chi khoảng 420.000 USD cho việc đăng kýhàng loạt các nhãn hiệu của mình tại thị trường Mỹ. Hiện nay, mọi việc đang tiến triểnthuận lợi và việc đăng ký sở hữu công nghiệp sẽ có tác dụng hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạtđộng quảng bá và đưa các sản phẩm của Decostic vào thị trường Mỹ ngày một nhiềuhơn”. Từ sự quan trọng của thương hiệu, việc bảo vệ và đăng ký quyền sở hữu côngnghiệp đã được các công ty “thức thời” đặt lên hàng đầu trong các chiến lược xâmnhập thị trường nước ngoài. Hầu hết các nước trên thế giới đều có cơ quan đăng ký vàbảo vệ nhãn hiệu cho sản phẩm trong nước, ngoài nước. Riêng EU ban hành một chỉthị cho phép sử dụng thương hiệu của liên hiệp châu Âu. Mọi công ty đều có thể đăngký bảo hộ cho mình một nhãn hiệu riêng. Việc bảo vệ nhãn hiệu đã được đăng ký ho ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0 -
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 197 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 186 0 0 -
5 trang 185 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 178 0 0 -
5 trang 177 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
19 trang 173 0 0