Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.40 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" làm rõ: (1) Mối quan hệ biện chứng giữa bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong quá trình phát triển đất nước; (2) Nhận thức của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới và hội nhập quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨATRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Lê Nhị Hòa Học viện Chính trị khu vực III Tác giả liên hệ: Lê Nhị Hòa, email: lenhihoa008@gmail.com Tóm tắt: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược trong quá trình Đảng lãnh đạo sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế. Cùng với xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định: củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn dân. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp logic, bài viết làm rõ: (1) Mối quan hệ biện chứng giữa bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong quá trình phát triển đất nước; (2) Nhận thức của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới và hội nhập quốc tế; (3) Một số vấn đề cần quan tâm nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước. Từ khóa: bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; xây dựng chủ nghĩa; lợi ích quốc gia - dân tộc; quốc phòng, an ninh; phát triển bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, tình hình thế giới và khu vực cónhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường. Hòa bình, hợp tác và phát triểnvẫn là xu thế lớn song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức do sựcạnh tranh, xung đột giữa các quốc gia. Chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo,tranh chấp về chủ quyền biển đảo, lãnh thổ, các thách thức an ninh phi truyền thốngtiếp tục gia tăng với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng. Tranh chấp chủquyền, lãnh thổ trên Biển Đông diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổnđịnh. Trên Biển Đông, những hành động không tôn trọng luật pháp quốc tế, khôngtuân thủ các nguyên tắc Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, mưutoan “độc chiếm Biển Đông”, sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong giải 135TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGquyết các tranh chấp, bất đồng đe dọa đến hòa bình, ổn định, tự do hàng hải, hàngkhông. Những hành động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, lợi ích quốc giaViệt Nam trên Biển Đông đặt ra những thách thức và yêu cầu mới về bảo vệ Tổquốc, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Trong bối cảnhtình hình thế giới và Biển Đông luôn có những diễn biến phức tạp, việc làm rõ quanđiểm, chủ trương của Đảng về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có ý nghĩaquan trọng nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ vững chắc chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước; bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độxã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình,ổn định để phát triển bền vững đất nước.2. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦNGHĨA VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG QUÁTRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, nhận thức và tư duy lý luận củaĐảng về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa được bổ sung, phát triển và hoàn thiện,đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Thứ nhất, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất hữu cơ giữa bảo vệđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia với bảo vệ sự nghiệp cách mạng doĐảng lãnh đạo, bảo vệ mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trước những biến đổi nhanh chóng, khó lường của tình hình thế giới và khuvực, Đảng nhận thức ngày càng rõ hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa, là sự gắn chặt giữa bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vớibảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân; nhận thứcđúng đắn nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới và hội nhập quốc tế. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa trong tình hình mới có nội dung toàn diện, cả trên phương diện tựnhiên - lịch sử và phương diện chính trị - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia và anninh phát triển của đất nước trong một chỉnh thể thống nhất biện chứng. Trong mụctiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất cao giữa bảo vệđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia với bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhândân; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, bảo vệ lợi ích quốcgia - dân tộc trong quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt NamKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨATRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Lê Nhị Hòa Học viện Chính trị khu vực III Tác giả liên hệ: Lê Nhị Hòa, email: lenhihoa008@gmail.com Tóm tắt: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược trong quá trình Đảng lãnh đạo sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế. Cùng với xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định: củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn dân. Bằng phương pháp lịch sử và phương pháp logic, bài viết làm rõ: (1) Mối quan hệ biện chứng giữa bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong quá trình phát triển đất nước; (2) Nhận thức của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới và hội nhập quốc tế; (3) Một số vấn đề cần quan tâm nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước. Từ khóa: bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; xây dựng chủ nghĩa; lợi ích quốc gia - dân tộc; quốc phòng, an ninh; phát triển bền vững.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, tình hình thế giới và khu vực cónhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường. Hòa bình, hợp tác và phát triểnvẫn là xu thế lớn song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức do sựcạnh tranh, xung đột giữa các quốc gia. Chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo,tranh chấp về chủ quyền biển đảo, lãnh thổ, các thách thức an ninh phi truyền thốngtiếp tục gia tăng với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng. Tranh chấp chủquyền, lãnh thổ trên Biển Đông diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổnđịnh. Trên Biển Đông, những hành động không tôn trọng luật pháp quốc tế, khôngtuân thủ các nguyên tắc Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, mưutoan “độc chiếm Biển Đông”, sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong giải 135TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGquyết các tranh chấp, bất đồng đe dọa đến hòa bình, ổn định, tự do hàng hải, hàngkhông. Những hành động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, lợi ích quốc giaViệt Nam trên Biển Đông đặt ra những thách thức và yêu cầu mới về bảo vệ Tổquốc, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Trong bối cảnhtình hình thế giới và Biển Đông luôn có những diễn biến phức tạp, việc làm rõ quanđiểm, chủ trương của Đảng về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có ý nghĩaquan trọng nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ vững chắc chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước; bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độxã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình,ổn định để phát triển bền vững đất nước.2. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦNGHĨA VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG QUÁTRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, nhận thức và tư duy lý luận củaĐảng về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa được bổ sung, phát triển và hoàn thiện,đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Thứ nhất, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất hữu cơ giữa bảo vệđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia với bảo vệ sự nghiệp cách mạng doĐảng lãnh đạo, bảo vệ mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trước những biến đổi nhanh chóng, khó lường của tình hình thế giới và khuvực, Đảng nhận thức ngày càng rõ hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa, là sự gắn chặt giữa bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vớibảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân; nhận thứcđúng đắn nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới và hội nhập quốc tế. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa trong tình hình mới có nội dung toàn diện, cả trên phương diện tựnhiên - lịch sử và phương diện chính trị - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia và anninh phát triển của đất nước trong một chỉnh thể thống nhất biện chứng. Trong mụctiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất cao giữa bảo vệđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia với bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhândân; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, bảo vệ lợi ích quốcgia - dân tộc trong quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Lợi ích quốc gia dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 125 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 80 1 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 2 - GS. TS. Đỗ Nguyên Phương
283 trang 67 0 0 -
4 trang 62 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Nguyễn Viết Thông
170 trang 58 0 0 -
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 57 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 2
178 trang 46 0 0