Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu tiếp cận từ quan điểm quản lý di sản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả bàn thảo một số quan điểm của các học giả về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu nhìn từ góc độ quản lý di sản văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu tiếp cận từ quan điểm quản lý di sảnVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNBẢO VỆ VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU TIẾP CẬN TỪ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ DI SẢNTrần Quốc HùngHọc viện Dân tộcEmail: hungtq@hvdt.edu.vn T hực tiễn bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Việt Nam trong những năm qua gặp không ít khó khăn và bất cập từ góc độ quản lý nhà nước, vai trò của cộng đồng và sự tham gia của cácNgày nhận bài: 10/11/2019 bên liên quan. Những bất cập này đã làm nảy sinh những rào cản,Ngày phản biện: 12/2/2020 mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, phát huyNgày tác giả sửa: 5/3/2020 các giá trị di sản văn hóa truyền thống. Làm thế nào để bảo tồn vàNgày duyệt đăng: 35/3/2020 phát huy di sản đạt hiệu quả cao. Đây là vấn đề cần sự giải quyếtNgày phát hành: 31/3/2020 thấu đáo từ các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng người nắm giữ các loại hình di sản văn hóa. Trong phạm vi bài biết này,DOI: tác giả bàn thảo một số quan điểm của các học giả về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu nhìn từ góc độ quản lý di sản văn hóa. Từ khoá: Di sản văn hoá; Bảo vệ và phát huy; Quản lý di sản; Dân tộc Sán Dìu. 1. Đặt vấn đề hóa hiện nay. Tình hình bảo vệ và phát huy giá trị Luật Di sản văn hóa đã khẳng định: “Di sản văn di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu là một minh chứnghóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các cụ thể.dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn 2. Tổng quan nghiên cứuhóa nhân loại”1. Di sản văn hóa và quản lý di sản Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa là vấn đề luônvăn hóa luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và được các quốc gia, tổ chức và các nhà khoa họccoi “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục quan tâm nghiên cứu nhằm bảo tồn, phục dựng cáctiêu, động lực phát triển bền vững đất nước”2. Bảo giá trị văn hóa không bị mai một, biến mất do tácvệ và phát huy di sản văn hóa là cách thức quản lý động của con người và môi trường như: Công ướcdi sản văn hóa không bị hủy hoại, thất truyền trong UNESCO năm 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phitương lai, chú trọng vào yếu tố phục hồi, duy trì vật thể. Ở Việt Nam, Quốc hội đã ban hành Luật Divà trao truyền cho các thế hệ hôm nay và mai sau. sản văn hóa (năm 2001) và các văn bản dưới luật vềCùng với đó là khai thác và phát triển các giá trị văn việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa. Trong lĩnhhóa phục vụ nhu cầu thụ hưởng văn hóa trong nội vực nghiên cứu liên quan đến bảo tồn và phát huytại cộng đồng và cần tạo động lực để di sản văn hóa di sản văn hóa có học giả Ashworth, G.J. (1997)là nguồn lực nội sinh thức đẩy phát triển kinh tế - xã với tác phẩm “Elements of Planning and Managinghội tại địa phương. Heritage Sites” (Các yếu tố quy hoạch và quản lý Thực tế cho thấy, có không ít thách thức và bất di sản); Nuryanti, W., có “Tourism and Heritagecập nảy sinh trong quá trình bảo vệ và phát huy giá Management” (Quản lý du lịch và di sản); Nguyễntrị di sản văn hóa. Bất cập nảy sinh không chỉ từ Thị Kim Loan, Nguyễn Trường Tân (2014) vớigóc độ quản lý nhà nước, mà còn hình thành từ góc tác phẩm “Quản lý di sản văn hóa”; Bùi Hoài Sơnđộ cộng đồng và sự tham gia của các bên liên quan. (2007) với “Quản lý lễ hội truyền thống của ngườiNhững bất cập này làm nảy sinh mâu thuẫn giữa Việt ở châu thổ Bắc bộ từ năm 1945 đến nay”…phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, phát huy các Nghiên cứu về di sản văn hóa dân tộc Sán Dìugiá trị di sản văn hóa truyền thống đã hình thành và đã có một số công trình nghiên cứu như: Ma Khánhtrở thành rào cản cho quá trình bảo tồn và phát huy Bằng (1983), “Người Sán Dìu ở Việt Nam”; Diệpgiá trị di sản văn hóa. Câu hỏi “Cần bảo tồn và phát Trung Bình (2002), “Lễ hội cổ truyền các dân tộchuy di sản thế nào để đạt hiệu quả cao” đang là bài Hoa, Sán Dìu ở Việt Nam”; Trần Văn Hà (2000),toán đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nước và “Lễ cấp sắc của người Sán Dìu”; Lâm Quang Hùngcộng đồng người nắm giữ các loại hình di sản văn (2001), “Người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc”… Tuy nhiên,1 Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 phần lớn các nghiên cứu chỉ dừng lại việc mưu tả2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu tiếp cận từ quan điểm quản lý di sảnVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNBẢO VỆ VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU TIẾP CẬN TỪ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ DI SẢNTrần Quốc HùngHọc viện Dân tộcEmail: hungtq@hvdt.edu.vn T hực tiễn bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Việt Nam trong những năm qua gặp không ít khó khăn và bất cập từ góc độ quản lý nhà nước, vai trò của cộng đồng và sự tham gia của cácNgày nhận bài: 10/11/2019 bên liên quan. Những bất cập này đã làm nảy sinh những rào cản,Ngày phản biện: 12/2/2020 mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, phát huyNgày tác giả sửa: 5/3/2020 các giá trị di sản văn hóa truyền thống. Làm thế nào để bảo tồn vàNgày duyệt đăng: 35/3/2020 phát huy di sản đạt hiệu quả cao. Đây là vấn đề cần sự giải quyếtNgày phát hành: 31/3/2020 thấu đáo từ các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng người nắm giữ các loại hình di sản văn hóa. Trong phạm vi bài biết này,DOI: tác giả bàn thảo một số quan điểm của các học giả về bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu nhìn từ góc độ quản lý di sản văn hóa. Từ khoá: Di sản văn hoá; Bảo vệ và phát huy; Quản lý di sản; Dân tộc Sán Dìu. 1. Đặt vấn đề hóa hiện nay. Tình hình bảo vệ và phát huy giá trị Luật Di sản văn hóa đã khẳng định: “Di sản văn di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu là một minh chứnghóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các cụ thể.dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn 2. Tổng quan nghiên cứuhóa nhân loại”1. Di sản văn hóa và quản lý di sản Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa là vấn đề luônvăn hóa luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và được các quốc gia, tổ chức và các nhà khoa họccoi “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục quan tâm nghiên cứu nhằm bảo tồn, phục dựng cáctiêu, động lực phát triển bền vững đất nước”2. Bảo giá trị văn hóa không bị mai một, biến mất do tácvệ và phát huy di sản văn hóa là cách thức quản lý động của con người và môi trường như: Công ướcdi sản văn hóa không bị hủy hoại, thất truyền trong UNESCO năm 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phitương lai, chú trọng vào yếu tố phục hồi, duy trì vật thể. Ở Việt Nam, Quốc hội đã ban hành Luật Divà trao truyền cho các thế hệ hôm nay và mai sau. sản văn hóa (năm 2001) và các văn bản dưới luật vềCùng với đó là khai thác và phát triển các giá trị văn việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa. Trong lĩnhhóa phục vụ nhu cầu thụ hưởng văn hóa trong nội vực nghiên cứu liên quan đến bảo tồn và phát huytại cộng đồng và cần tạo động lực để di sản văn hóa di sản văn hóa có học giả Ashworth, G.J. (1997)là nguồn lực nội sinh thức đẩy phát triển kinh tế - xã với tác phẩm “Elements of Planning and Managinghội tại địa phương. Heritage Sites” (Các yếu tố quy hoạch và quản lý Thực tế cho thấy, có không ít thách thức và bất di sản); Nuryanti, W., có “Tourism and Heritagecập nảy sinh trong quá trình bảo vệ và phát huy giá Management” (Quản lý du lịch và di sản); Nguyễntrị di sản văn hóa. Bất cập nảy sinh không chỉ từ Thị Kim Loan, Nguyễn Trường Tân (2014) vớigóc độ quản lý nhà nước, mà còn hình thành từ góc tác phẩm “Quản lý di sản văn hóa”; Bùi Hoài Sơnđộ cộng đồng và sự tham gia của các bên liên quan. (2007) với “Quản lý lễ hội truyền thống của ngườiNhững bất cập này làm nảy sinh mâu thuẫn giữa Việt ở châu thổ Bắc bộ từ năm 1945 đến nay”…phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ, phát huy các Nghiên cứu về di sản văn hóa dân tộc Sán Dìugiá trị di sản văn hóa truyền thống đã hình thành và đã có một số công trình nghiên cứu như: Ma Khánhtrở thành rào cản cho quá trình bảo tồn và phát huy Bằng (1983), “Người Sán Dìu ở Việt Nam”; Diệpgiá trị di sản văn hóa. Câu hỏi “Cần bảo tồn và phát Trung Bình (2002), “Lễ hội cổ truyền các dân tộchuy di sản thế nào để đạt hiệu quả cao” đang là bài Hoa, Sán Dìu ở Việt Nam”; Trần Văn Hà (2000),toán đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nước và “Lễ cấp sắc của người Sán Dìu”; Lâm Quang Hùngcộng đồng người nắm giữ các loại hình di sản văn (2001), “Người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc”… Tuy nhiên,1 Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 phần lớn các nghiên cứu chỉ dừng lại việc mưu tả2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Di sản văn hóa Bảo vệ và phát huy Quản lý di sản Dân tộc Sán DìuTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 464 11 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 313 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
15 trang 259 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 174 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 150 1 0