Bất bình đẳng giới và nguy cơ lây nhiễm HIV trong thanh niên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết này muốn bàn tới các yếu tố văn hóa-xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDs trong nhóm thanh niên Việt Nam. Bài viết sẽ chỉ ra rằng chính rào cản về văn hóa, xã hội làm cho nữ giới có nguy cơ dễ bị lây nhiễm hơn nam giới. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất bình đẳng giới và nguy cơ lây nhiễm HIV trong thanh niênTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 143-148 Bất bình đẳng giới và nguy cơ lây nhiễm HIV trong thanh niên Hoàng Thu Cúc Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, VNU 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Ngày nhận 7 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Từ khi xuất hiện vào cuối 1980 và đầu 1990, HIV/AIDs đã phát triển thành nạn dịch xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Trên thế giới, trong số thanh niên, số đông những người mới bị nhiễm là nam giới nhưng nữ giới lại là nhóm cơ nguy cơ dễ bị lây nhiễm nhất. Ở Việt Nam, kể từ khi trường hợp đầu tiên được chính thức thông báo vào năm 1990, tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDs tăng lên nhanh chóng, đặc biệt trong nhóm thanh niên trong độ tuổi từ 15-24. Trong nhóm tuổi này, phụ nữ có nguy cơ dễ bị lây nhiễm hơn so với việc làm dụng ma túy hay hoạt động mại dâm. HIV/AIDs ở các nước đang phát triển có thể được giải thích bởi các yếu tố kinh tế, sinh học hay văn hóa xã hội. Chúng ta không thể phủ nhận rằng nguyên nhân sâu sa của HIV/AIDs ở các nước đang phát triển có thể quy cho yếu tố kinh tế. Tuy nhiên, mục tiêu của bài viết này muốn bàn tới các yếu tố văn hóa-xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDs trong nhóm thanh niên Việt Nam. Bài viết sẽ chỉ ra rằng chính rào cản về văn hóa, xã hội làm cho nữ giới có nguy cơ dễ bị lây nhiễm hơn nam giới. Quá trình xã hội hóa, chương trình kế hoạch hóa gia đình và các giá trị, chuẩn mực xã hội đã góp phần ảnh hưởng tới hành vi tình dục không an toàn của thanh niên và do đó dẫn tới khả năng dễ bị lây nhiễm HIV/AIDs của họ.Giới thiệu* giới nhưng nữ giới lại là nhóm cơ nguy cơ dễ bị lây nhiễm nhất (UNAIDS, WHO, UNICEF Từ khi xuất hiện vào cuối 1980 và đầu 2002) [2]1990, HIV/AIDs đã phát triển thành nạn dịch Ở Việt Nam, kể từ khi trường hợp đầu tiênxuất hiện khắp nơi trên thế giới. Tỷ lệ nhiễm được chính thức thông báo vào năm 1990, tỷ lệHIV/AIDs ở Đông Nam Châu Á rất cao, đứng lây nhiễm HIV/AIDs tăng lên nhanh chóng, đặcthứ hai chỉ sau châu Phi. Vào năm 2006, có biệt trong nhóm những người tiêm chích makhoảng 39.5 triệu người ở Nam và Đông Nam túy, gái mại dâm và khách hàng của họ. NămÁ sống chung với AIDs, trong số đó phụ nữ 2005, 103.084 trường hợp được chính thứcchiếm khoảng 17.7 triệu người, thanh niên (15- thông báo bị nhiễm HIV, 17.124 trường hợp đã24 tuổi) chiếm khoảng 40% trong số những ca ở giai đoạn AIDs, trong đó 9,941 người đã chếtmới nhiễm (UNAIDS 2006)[1]. Trong số thanh vì AIDs (Điều tra dân số và HIV/AIDs ở Việtniên, số đông những người mới bị nhiếm là nam Nam 2005)[3]. Đặc biệt đáng báo động là tỷ lệ_______ nhiễm HIV/AIDs trong nhóm thanh niên trong* E-mail: cucht@vnu.edu.vn 143144 H.T. Cúc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 143-148độ tuổi từ 15-24 đang có chiều hướng tăng Bất bình đằng giớinhanh, chiếm từ 10% trong các ca lây nhiễmnăm 1994, tăng lên 40% trong những năm gần Trên thế giới, có nhiều nam giới bị nhiễmđây. Năm 2001, Cục phòng chống HIV/AIDs HIV/AIDs hơn nữ giới nhưng nữ giới lại cóViệt Nam tuyên bố có 29,421 người tuổi 15-24 nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn. Mối quan hệđang sống với căn bệnh này (UNAIDS, WHO không ngang bằng giữa nam và nữ trong sinhand UNICEF 2002)[2]. Từ đó HIV/AIDs trong hoạt tình dục có tác động lớn đến nguy cơ bị lâythanh niên trở thành một trong những vấn đề nhiễm của phụ nữ. Vai trò giới và những mongsức khỏe đáng quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. đợi về giới góp phần làm tăng nguy cơ bị lây HIV/AIDs ở các nước đang phát triển có thể nhiễm của nam và nữ.được giải thích bởi các yếu tố kinh tế, sinh họchay văn hóa xã hội. Chúng ta không thể phủ Quá trình xã hội hóa giới hiện nay và tácnhận rằng nguyên nhân sâu sa của HIV/AIDs ở động của nó tới lây nhiễm HIV/AIDscác nước đang phát triển có thể quy cho yếu tố Xã hội hóa là quá trình mà con người họckinh tế. Tại nhiều khu vực trên thế giới, trẻ em ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất bình đẳng giới và nguy cơ lây nhiễm HIV trong thanh niênTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 143-148 Bất bình đẳng giới và nguy cơ lây nhiễm HIV trong thanh niên Hoàng Thu Cúc Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, VNU 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Ngày nhận 7 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Từ khi xuất hiện vào cuối 1980 và đầu 1990, HIV/AIDs đã phát triển thành nạn dịch xuất hiện khắp nơi trên thế giới. Trên thế giới, trong số thanh niên, số đông những người mới bị nhiễm là nam giới nhưng nữ giới lại là nhóm cơ nguy cơ dễ bị lây nhiễm nhất. Ở Việt Nam, kể từ khi trường hợp đầu tiên được chính thức thông báo vào năm 1990, tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDs tăng lên nhanh chóng, đặc biệt trong nhóm thanh niên trong độ tuổi từ 15-24. Trong nhóm tuổi này, phụ nữ có nguy cơ dễ bị lây nhiễm hơn so với việc làm dụng ma túy hay hoạt động mại dâm. HIV/AIDs ở các nước đang phát triển có thể được giải thích bởi các yếu tố kinh tế, sinh học hay văn hóa xã hội. Chúng ta không thể phủ nhận rằng nguyên nhân sâu sa của HIV/AIDs ở các nước đang phát triển có thể quy cho yếu tố kinh tế. Tuy nhiên, mục tiêu của bài viết này muốn bàn tới các yếu tố văn hóa-xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDs trong nhóm thanh niên Việt Nam. Bài viết sẽ chỉ ra rằng chính rào cản về văn hóa, xã hội làm cho nữ giới có nguy cơ dễ bị lây nhiễm hơn nam giới. Quá trình xã hội hóa, chương trình kế hoạch hóa gia đình và các giá trị, chuẩn mực xã hội đã góp phần ảnh hưởng tới hành vi tình dục không an toàn của thanh niên và do đó dẫn tới khả năng dễ bị lây nhiễm HIV/AIDs của họ.Giới thiệu* giới nhưng nữ giới lại là nhóm cơ nguy cơ dễ bị lây nhiễm nhất (UNAIDS, WHO, UNICEF Từ khi xuất hiện vào cuối 1980 và đầu 2002) [2]1990, HIV/AIDs đã phát triển thành nạn dịch Ở Việt Nam, kể từ khi trường hợp đầu tiênxuất hiện khắp nơi trên thế giới. Tỷ lệ nhiễm được chính thức thông báo vào năm 1990, tỷ lệHIV/AIDs ở Đông Nam Châu Á rất cao, đứng lây nhiễm HIV/AIDs tăng lên nhanh chóng, đặcthứ hai chỉ sau châu Phi. Vào năm 2006, có biệt trong nhóm những người tiêm chích makhoảng 39.5 triệu người ở Nam và Đông Nam túy, gái mại dâm và khách hàng của họ. NămÁ sống chung với AIDs, trong số đó phụ nữ 2005, 103.084 trường hợp được chính thứcchiếm khoảng 17.7 triệu người, thanh niên (15- thông báo bị nhiễm HIV, 17.124 trường hợp đã24 tuổi) chiếm khoảng 40% trong số những ca ở giai đoạn AIDs, trong đó 9,941 người đã chếtmới nhiễm (UNAIDS 2006)[1]. Trong số thanh vì AIDs (Điều tra dân số và HIV/AIDs ở Việtniên, số đông những người mới bị nhiếm là nam Nam 2005)[3]. Đặc biệt đáng báo động là tỷ lệ_______ nhiễm HIV/AIDs trong nhóm thanh niên trong* E-mail: cucht@vnu.edu.vn 143144 H.T. Cúc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 143-148độ tuổi từ 15-24 đang có chiều hướng tăng Bất bình đằng giớinhanh, chiếm từ 10% trong các ca lây nhiễmnăm 1994, tăng lên 40% trong những năm gần Trên thế giới, có nhiều nam giới bị nhiễmđây. Năm 2001, Cục phòng chống HIV/AIDs HIV/AIDs hơn nữ giới nhưng nữ giới lại cóViệt Nam tuyên bố có 29,421 người tuổi 15-24 nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn. Mối quan hệđang sống với căn bệnh này (UNAIDS, WHO không ngang bằng giữa nam và nữ trong sinhand UNICEF 2002)[2]. Từ đó HIV/AIDs trong hoạt tình dục có tác động lớn đến nguy cơ bị lâythanh niên trở thành một trong những vấn đề nhiễm của phụ nữ. Vai trò giới và những mongsức khỏe đáng quan tâm hàng đầu ở Việt Nam. đợi về giới góp phần làm tăng nguy cơ bị lây HIV/AIDs ở các nước đang phát triển có thể nhiễm của nam và nữ.được giải thích bởi các yếu tố kinh tế, sinh họchay văn hóa xã hội. Chúng ta không thể phủ Quá trình xã hội hóa giới hiện nay và tácnhận rằng nguyên nhân sâu sa của HIV/AIDs ở động của nó tới lây nhiễm HIV/AIDscác nước đang phát triển có thể quy cho yếu tố Xã hội hóa là quá trình mà con người họckinh tế. Tại nhiều khu vực trên thế giới, trẻ em ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất bình đẳng giới Nguy cơ lây nhiễm HIV Quá trình xã hội hóa Giá trị chuẩn mực Chương trình kế hoạch hóa gia đình Hành vi tình dục không an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 454 4 0 -
Một số nghiên cứu xã hội học về nam giới và nam tính trên thế giới
13 trang 147 0 0 -
19 trang 121 0 0
-
6 trang 37 0 0
-
Giáo trình Xã hội học giới: Phần 2 - Mai Huy Bích
85 trang 29 0 0 -
Bài giảng Xã hội học: Chương 4 - Đặng Hồng Sơn
21 trang 27 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ dân tộc thiểu số tại chỗ ở tỉnh Đắk Nông
10 trang 26 0 0 -
66 trang 25 0 0
-
Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới
20 trang 24 0 0 -
Định kiến giới trong tác phẩm Nhẫn thạch của Atiq Rahimi
8 trang 23 0 0