Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.20 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới nhằm trình bày về khái niệm bất bình đẳng giới, các quan điểm về bất bình đẳng giới, thực trạng về bất bình đẳng giới ở nông thôn Việt Nam, các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thôn Thảo luận nhóm: Chủ đề:BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở NÔNG THÔN DANH SÁCH NHÓM 1. Lê Thị Thành Tuyên 2. Nguyễn Thị Hiền 3. Nguyễn Minh Trang 4. Triệu Đức Tính 5. Võ Bá Hiếu 6. Lê Thị Mai 1 Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thôn I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ BBĐ GIỚI 1. Khái niệm a. Bất bình đẳng Theo Hoàng Bá Thịnh: “Bất bình đẳng là sự không bình đẳng (không ngang bằngnhau)về các cơ hội và lợi ích đối với những cá nhân khác nhautrong một nhóm hoặc giữa các nhóm xã hội”. (Hoàng Bá Thịnh, 1997, 1999,2000, 2001, 2006, 2008:224) b. Bất bình đẳng xã hội:Là vấn đề trọng tâm của xã hội học, bất bình đẳng có ý nghĩa quyếtđịnh đối với sự phân tầng xã hội. Do vậy, các nhà xã hội học quantâm tới những cách thức mà các nhóm xã hội có mối quan hệ bấtbình đẳng với những nhóm xã hội khác. Những thành viên của mỗinhóm xã hội sẽ có những đặc điểm chung và luôn coi vị trí bất bìnhđẳng của mình sẽ được truyền lại cho con cái của họ. Có những định nghĩa khác nhau về bất bình đẳng xã hội, sau đâychỉ là một trong những định nghĩa về bất bình đẳng xã hội: “Bất bình đẳng xã hội là điều kiện mà ở đó con người có sựtiếp cận không bình dẳng về các nguồn lực có giá trị, các dịch vụ vànhững vị trí trong xã hội” (Harold R. Kerbo:1996:10). Bất bình đẳng xã hội là một hiện tượng phổ biến từ khi xã hộicó giai cấp. Sự bất bình đẳng tồn tại khắp các quốc gia, chỉ khácnhau về mức độ bất bình đẳng mà thôi. Bất bình đẳng xã hội thườngđược thể hiện rõ nhất qua sự phân tầng giàu – nghèo, nói cách khác, 2 Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thônngười ta thường căn cứ vào số lượng của cải mà quốc gia hoặc cánhân có được để xếp hạng. c. Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới: Nói một cách đơn giản, đó là sự khôngngang bằng nhau giữa cá nhân nam giới và phụ nữ, giữa các nhómphụ nữ và nam giới trong các cơ hội, việc tiếp cận các nguồn lực vàsự sử dụng, hưởng thụ những thành quả xã hội d. Bất bình đẳng giới ở nông thônBất bình đẳng giới ở nông thôn tức là sự không ngang bằng nhaugiữa các nhân nam giới và phụ nữ, giữa các nhóm phụ nữ và namgiới trong các cơ hội, tiếp cận các nguồn lực và sự sử dụng, hưởngthụ những thành quả xã hội xảy ra trên khu vực nông thôn. 2. Các quan điểm về BBĐ giới Bất bình đẳng nam nữ ( bất bình đẳng giới) là một hiện tượngxuất hiện trong quá trình phát triển của nhân loại. Sự áp bức phụ nữlà hình thức áp bức sớm nhất trong lịch sử nhân loại, theo cách diễnđạt của F. Engels: “Sự đối lập giai cấp đầu tiên xuất hiện trong lịchsử là trùng với sự phát triển đối kháng giữa chồng và vợ trong hônnhân cá thể và sự áp bức đầu tiên là trùng với sự nô dịch của đànông đối với đàn bà”. Đây là một số quan điểm về bất bình đẳng giới: a. Nhìn nhận từ góc độ triết lý Chịu ảnh hưởng tư tưởng quan niệm bất bình đẳng giới, coithường phụ nữ của các danh nhân trong các thế kỷ trước. Trong lịchsử hình thành con người: Thượng đế tạo con người không hề nghĩ raphụ nữ, sau này thượng đế lấy xương sườn thứ 7 của nam giới làmra phụ nữ, chẳng qua là tạo nên nữ giới từ việc lấy thêm một bộphận của nam giới mà thôi. Một nền văn hóa coi phụ nữ như là một 3 Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thônloại của cải (như ngôi nhà, con trâu...), là một loại hình của cải củanam giới. b. Quan điểm “ văn hóa cao hơn tự nhiên” Khái niệm “tuyết nữ quyền sinh thái”, do bà Francoise d’Eaubonne, một phụ nữ đấu tranh cho nữ quyền, tạo nên và đượcphát triển quảng bá. Khái niệm này lập luận rằng phụ nữ gần vớithiên nhiên hơn nam giới, còn nam giới gần với văn hóa hơn( vàAsdfi thống trị phụ nữ( K. Neefjs, 2003:30). Những quan điểm vănhóa cao hơn tự nhiên cho rằng cái gì có giá trị thường gắn liền vớivăn hóa, còn cái gì ít có giá trị gắn liền với tự nhiên. Và nhữngngười theo quan điểm trên đã lấy điều này để giải thích sự bất bìnhđẳng về giới. c. Lý thuyết chân đế - bệ đỡ Những người theo quan điểm này ca ngợi thiên chức của phụ nữsinh con để duy trì nhân loại, chăm sóc và nuôi dạy thế hệ trẻ, phụnữ thực hiện chức năng tình cảm, tạo nên sự bình yên,ấm êm tronggia đình và có vai trò quan trọng trong các hoạt động xã hội. Phụ nữđảm nhận những công việc đó tạo điều kiện cho nam giới có nhiềuthuận lợi tập trung vào công việc, phấn đấu công danh, sự nghiệp.Với sự hy sinh vì chồng, vì con của người phụ nữ cũng giống nhưcái chân đế - bệ đỡ. II. THỰC TRẠNG VỀ BBĐ GIỚI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 1. Trong lịch sử a)Bất bình đẳng giới ở nông thôn trong đời sống x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thôn Thảo luận nhóm: Chủ đề:BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở NÔNG THÔN DANH SÁCH NHÓM 1. Lê Thị Thành Tuyên 2. Nguyễn Thị Hiền 3. Nguyễn Minh Trang 4. Triệu Đức Tính 5. Võ Bá Hiếu 6. Lê Thị Mai 1 Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thôn I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ BBĐ GIỚI 1. Khái niệm a. Bất bình đẳng Theo Hoàng Bá Thịnh: “Bất bình đẳng là sự không bình đẳng (không ngang bằngnhau)về các cơ hội và lợi ích đối với những cá nhân khác nhautrong một nhóm hoặc giữa các nhóm xã hội”. (Hoàng Bá Thịnh, 1997, 1999,2000, 2001, 2006, 2008:224) b. Bất bình đẳng xã hội:Là vấn đề trọng tâm của xã hội học, bất bình đẳng có ý nghĩa quyếtđịnh đối với sự phân tầng xã hội. Do vậy, các nhà xã hội học quantâm tới những cách thức mà các nhóm xã hội có mối quan hệ bấtbình đẳng với những nhóm xã hội khác. Những thành viên của mỗinhóm xã hội sẽ có những đặc điểm chung và luôn coi vị trí bất bìnhđẳng của mình sẽ được truyền lại cho con cái của họ. Có những định nghĩa khác nhau về bất bình đẳng xã hội, sau đâychỉ là một trong những định nghĩa về bất bình đẳng xã hội: “Bất bình đẳng xã hội là điều kiện mà ở đó con người có sựtiếp cận không bình dẳng về các nguồn lực có giá trị, các dịch vụ vànhững vị trí trong xã hội” (Harold R. Kerbo:1996:10). Bất bình đẳng xã hội là một hiện tượng phổ biến từ khi xã hộicó giai cấp. Sự bất bình đẳng tồn tại khắp các quốc gia, chỉ khácnhau về mức độ bất bình đẳng mà thôi. Bất bình đẳng xã hội thườngđược thể hiện rõ nhất qua sự phân tầng giàu – nghèo, nói cách khác, 2 Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thônngười ta thường căn cứ vào số lượng của cải mà quốc gia hoặc cánhân có được để xếp hạng. c. Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới: Nói một cách đơn giản, đó là sự khôngngang bằng nhau giữa cá nhân nam giới và phụ nữ, giữa các nhómphụ nữ và nam giới trong các cơ hội, việc tiếp cận các nguồn lực vàsự sử dụng, hưởng thụ những thành quả xã hội d. Bất bình đẳng giới ở nông thônBất bình đẳng giới ở nông thôn tức là sự không ngang bằng nhaugiữa các nhân nam giới và phụ nữ, giữa các nhóm phụ nữ và namgiới trong các cơ hội, tiếp cận các nguồn lực và sự sử dụng, hưởngthụ những thành quả xã hội xảy ra trên khu vực nông thôn. 2. Các quan điểm về BBĐ giới Bất bình đẳng nam nữ ( bất bình đẳng giới) là một hiện tượngxuất hiện trong quá trình phát triển của nhân loại. Sự áp bức phụ nữlà hình thức áp bức sớm nhất trong lịch sử nhân loại, theo cách diễnđạt của F. Engels: “Sự đối lập giai cấp đầu tiên xuất hiện trong lịchsử là trùng với sự phát triển đối kháng giữa chồng và vợ trong hônnhân cá thể và sự áp bức đầu tiên là trùng với sự nô dịch của đànông đối với đàn bà”. Đây là một số quan điểm về bất bình đẳng giới: a. Nhìn nhận từ góc độ triết lý Chịu ảnh hưởng tư tưởng quan niệm bất bình đẳng giới, coithường phụ nữ của các danh nhân trong các thế kỷ trước. Trong lịchsử hình thành con người: Thượng đế tạo con người không hề nghĩ raphụ nữ, sau này thượng đế lấy xương sườn thứ 7 của nam giới làmra phụ nữ, chẳng qua là tạo nên nữ giới từ việc lấy thêm một bộphận của nam giới mà thôi. Một nền văn hóa coi phụ nữ như là một 3 Nhóm 5 BBĐ giới ở nông thônloại của cải (như ngôi nhà, con trâu...), là một loại hình của cải củanam giới. b. Quan điểm “ văn hóa cao hơn tự nhiên” Khái niệm “tuyết nữ quyền sinh thái”, do bà Francoise d’Eaubonne, một phụ nữ đấu tranh cho nữ quyền, tạo nên và đượcphát triển quảng bá. Khái niệm này lập luận rằng phụ nữ gần vớithiên nhiên hơn nam giới, còn nam giới gần với văn hóa hơn( vàAsdfi thống trị phụ nữ( K. Neefjs, 2003:30). Những quan điểm vănhóa cao hơn tự nhiên cho rằng cái gì có giá trị thường gắn liền vớivăn hóa, còn cái gì ít có giá trị gắn liền với tự nhiên. Và nhữngngười theo quan điểm trên đã lấy điều này để giải thích sự bất bìnhđẳng về giới. c. Lý thuyết chân đế - bệ đỡ Những người theo quan điểm này ca ngợi thiên chức của phụ nữsinh con để duy trì nhân loại, chăm sóc và nuôi dạy thế hệ trẻ, phụnữ thực hiện chức năng tình cảm, tạo nên sự bình yên,ấm êm tronggia đình và có vai trò quan trọng trong các hoạt động xã hội. Phụ nữđảm nhận những công việc đó tạo điều kiện cho nam giới có nhiềuthuận lợi tập trung vào công việc, phấn đấu công danh, sự nghiệp.Với sự hy sinh vì chồng, vì con của người phụ nữ cũng giống nhưcái chân đế - bệ đỡ. II. THỰC TRẠNG VỀ BBĐ GIỚI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 1. Trong lịch sử a)Bất bình đẳng giới ở nông thôn trong đời sống x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới Việt Nam Thực trạng bất bình đẳng giới Tiểu luận xã hội học Thuyết trình xã hội học Nghiên cứu xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 554 0 0 -
67 trang 230 0 0
-
Một số nghiên cứu xã hội học về nam giới và nam tính trên thế giới
13 trang 162 0 0 -
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 133 0 0 -
19 trang 127 0 0
-
34 trang 116 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 98 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 88 0 0