Danh mục

Bất cập và giải pháp về quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi theo pháp luật Việt Nam hiện hành

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát chung về quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi; Bất cập về quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi; Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất cập và giải pháp về quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi theo pháp luật Việt Nam hiện hànhTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP VỀ QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Lâm Hồng Loan Chị* và Võ Thị Kiều Trang Trường Đại học Tây Đô * ( Email: lhlchi@tdu.edu.com)Ngày nhận: 23/9/2021Ngày phản biện: 11/11/2021Ngày duyệt đăng: 01/12/2021TÓM TẮTQuyền bào chữa là một trong những nội dung cụ thể hóa quyền con người, theo đó, tại Khoản4 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra,truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa”. Từ đó, quyềnbào chữa của người bị buộc tội đã được cụ thể hóa qua Bộ luật Tố tụng Hình sự hiện hành,góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội, cũngnhư đảm bảo cho thủ tục tiến hành tố tụng được chính xác, khách quan và chặt chẽ. Tuynhiên, thực tiễn trong những năm vừa qua cho thấy việc áp dụng quy định về thủ tục tố tụnghình sự đặc biệt nêu trên và quyền bào chữa khi tiến hành hoạt động điều tra, truy tố và xétxử đối với vụ án là người bị buộc tội dưới 18 tuổi nói riêng, vẫn còn tồn tại những hạn chế,bất cập do nhiều nguyên nhân khác nhau. Những quy định về quyền bào chữa của người bịbuộc tội dưới 18 tuổi nhìn chung là có nhiều sửa đổi, bổ sung so với Bộ luật Tố tụng Hình sựtrước đó, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, có những quy định chưa thống nhất, thiếu tính chặtchẽ. Thực tiễn cho thấy, quyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi vẫn chưa đượcđảm bảo, từ đó cho thấy, có nhiều vấn đề về pháp lý và thực tiễn về quyền bào chữa củangười bị buộc tội dưới 18 tuổi trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử cần phải được quyđịnh nhằm đảm bảo tính hoàn thiện hơn. Vì vậy, cần có những điều chỉnh, sửa đổi quy địnhcho phù hợp, chặt chẽ và quy định một cách cụ thể hơn nữa trong Bộ luật Tố tụng Hình sựhiện hành của nước ta hiện nay, nhằm đảm bảo cho người bị buộc tội dưới 18 tuổi được thựchiện quyền bào chữa khi tham gia tố tụng. Thông qua bài viết dưới đây, đề cập đến một sốhạn chế của quy định về quyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi, từ đó đề xuấtgiải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp lý về vấn đề trên.Từ khóa: Bộ luật Tố tụng Hình sự, người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi, quyền bào chữa củangười bị buộc tội dưới 18 tuổiTrích dẫn: Lâm Hồng Loan Chị và Võ Thị Kiều Trang, 2021. Bất cập và giải pháp về quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi theo Pháp luật Việt Nam hiện hành. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 13: 144-152.* Ths. Lâm Hồng Loan Chị - Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đô 144Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ niệm này là để khắc phục được tính mâuQUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ thuẫn giữa luật nội dung và luật hình thứcBUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 trong lĩnh vực hình sự. Ngoài ra, theo DựTUỔI thảo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Ở Việt Nam, thuật ngữ “Người dưới 18 trẻ em thì theo đó, trẻ em được xác địnhtuổi” được quy định theo Bộ luật Dân sự là người dưới 18 tuổi, tạo tính thống nhấtnăm 2015 tại Điều 21 như sau: “Người trong mối liên hệ giữa ăn bản quy phạmdưới 18 tuổi là người chưa thành niên”1. pháp luật về trẻ em và BLHS cũng nhưĐồng thời, có quy định cụ thể mức độ BLTTHS, từ đó, dưới góc độ pháp lý vềtham gia vào các giao dịch dân sự của trách nhiệm hình sự và các quy định vềngười chưa đủ 18 tuổi do người đại diện thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổixác lập, trường hợp phục vụ các nhu cầu phù hợp hơn, vừa đảm bảo tính pháp chếsinh hoạt hợp với lứa tuổi của Người dưới nhưng vừa đảm bảo các chính sách pháp18 tuổi thì phải được người đại diện theo luật đặc thù cho đối tượng này khi vipháp luật của Người dưới 18 tuổi đồng phạm pháp luật hình sự nói riêng. Theoý,... Tại Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đó, có thể hiểu: “người bị buộc tội dướiđổi bổ sung năm 2009 (Hết hiệu lực) quy 18 tuổi là người bị bắt, bị tạm giữ, bị can,định tại Chương X về thủ tục tố tụng đối bị cáo và được xác định thuộc độ tuổi từvới Người dưới 18 tuổi phạm tội. Bộ luật đủ 14 đến dưới 18 tuổi.”2Tố tụng Hình sự năm 2003, sửa đổi bổ Cũng dựa trên quy định chung vềsung năm 1990, 1992, 2000 (Hết hiệu quyền bào chữa tại Điều 16 BLTTHSlực) cũng quy định về thủ tục tố tụng đặc 2015 thì “người bị buộc tội có quyền tựbiệt đối với Người dưới 18 tuổi tại bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khácChương XXXII. bào chữa” để bác bỏ một phần hay toàn Như vậy, có thể thấy hệ thống pháp bộ sự buộc tội của các cơ quan tiến hànhluật của nước ta trước đây có sự thống tố tụng hoặc làm nhẹ trách nhiệm hình sựnhất về khái niệm Người dưới 18 tuổi. Để trong vụ án hình sự đối với người bị buộcbảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của tội. Nói cách khác, đó chính là quyềnNgười dưới 18 tuổi, khắc phục những hạn pháp lý mà người bị buộc tội nói chungchế trong việc giải quyết vụ án của Người có được khi là một bên chủ thể của quandưới 18 tuổi, phù hợp với Công ước quốc hệ pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: