Danh mục

Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 88      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những điểm tiến bộ và bất cập của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về bảo đảm quyền con người khi áp dụng biện pháp tạm giam; từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm giải quyết khó khăn, vướng mắc trên thực tế áp dụng biện pháp tạm giam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo đảm quyền của người bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 20151 Nguyễn Ngọc Kiện* Phạm Xuân Minh** * TS. Trường Đại học luật, Đại học Huế. ** ThS. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Tạm giam, người bị tạm Bài viết phân tích những điểm tiến bộ và bất cập của Bộ luật Tố tụng giam, Bộ luật Tố tụng hình sự năm hình sự năm 2015 về bảo đảm quyền con người khi áp dụng biện pháp 2015. tạm giam; từ đó có những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm giải quyết khó khăn, vướng mắc trên thực tế áp dụng biện Lịch sử bài viết: pháp tạm giam hiện nay. Nhận bài : 15/06/2020 Biên tập : 25/6/2020 Duyệt bài : 28/6/2020 Article Infomation: Abstract: Key words: Detention; detainee; This article provides analysis of the advanced provisions of and also Criminal Procedure Code of 2015 inadequacies of the Criminal Procedure Code of 2015 on the human rights once detention measures are applied for enforcement. Since Article History: then, the article are also to provide recommendations to improve the Received : 16 Jun 2020 criminal procedure law in order to solve the shortcomings and Edited : 25 Jun 2020 inadequacies in practice of applying the current detention measures. Approved : 28 Jun 2020 1. Thực trạng quy định của Bộ luật Tố cáo bị tạm giam thực hiện quyền được im tụng hình sự năm 2015 về bảo đảm quyền lặng. Ngoài ra, quy định về việc ghi âm, ghi con người khi áp dụng biện pháp tạm giam hình có âm thanh trong hoạt động lấy lời 1.1. Trong hoạt động hỏi cung, theo quy khai, hỏi cung và trước khi hỏi cung, cơ định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quan điều tra (CQĐT) phải thông báo thời (BLTTHS), bị can, bị cáo “không buộc phải gian, địa điểm hỏi cung cho người bào chữa, đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc kiểm sát viên (KSV) biết để tham gia (Điều buộc phải nhận mình có tội” (Điều 60, Điều 183, BLTTHS), đã bảo đảm sự khách quan, 61). Quy định này bảo đảm cho bị can, bị công khai trong hoạt động tố tụng. Điều này 1 Bài viết là sản phẩm của Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ “Bảo đảm quyền con người khi áp dụng biện pháp tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015” mã số B2019-DHH-15, (Cơ quan chủ trì: Đại học Huế; Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Ngọc Kiện). NGHIÊN CỨU Số 14 (414) - T7/2020 LẬP PHÁP 43 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT giúp người bị tạm giam tự tin hơn trong việc 1.4. Các hoạt động đối chất, nhận dạng, cung cấp thông tin và đề xuất các biện pháp nhận biết giọng nói quy định tại các Điều để bảo vệ mình. 189, 190, 191 của BLTTHS năm 2015 bắt 1.2. Trong hoạt động giám định, định giá buộc KSV phải tham gia giám sát để đảm tài sản, BLTTHS năm 2015 quy định đương bảo điều tra viên thực hiện đúng thủ tục, sự hoặc người đại diện của họ có quyền đề trình tự tố tụng. nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố 1.5. Biện pháp điều tra đặc biệt được tụng trưng cầu giám định những vấn đề liên thiết lập mới tại Chương 16 BLTTHS. Theo quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ; đó, các điều kiện để được áp dụng các thủ được xem kết quả, được bảo đảm thời hạn tục đặc biệt như: ghi âm, ghi hình bí mật, (các Điều 207 đến Điều 222). Quy định này nghe điện thoại bí mật, thu thập bí mật dữ bảo đảm cho người bị tạm giam quyền yêu liệu điện tử, chỉ được áp dụng đối với những cầu trưng cầu giám định, định giá lại để loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tội không bị thiệt hại, vì điều này liên quan đến phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm hậu quả của tội phạm và trách nhiệm hình về ma túy, tội phạm về tham nhũng, tội sự, trách nhiệm bồi thường dân sự mà người khủng bố, tội rửa tiền và việc áp dụng phải bị tạm giam phải gánh chịu. Thực tế thường do cơ quan cấp tỉnh áp dụng, có sự phê thấy, người bị tạm giam thực hiện quyền yêu chuẩn của Viện trưởng VKS cấp tỉnh… đã cầu giám định lại, định giá lại tài sản ở giai tránh được tình trạng lạm dụng, vi phạm các đoạn xét xử khi có hướng dẫn, tư vấn của quyền được bảo mật về thư tín, điện tín, bí người bào chữa là luật sư. Bị can, bị cáo mật đời tư của con người. thường không thực hiện quyền yêu cầu giám 1.6. Các hoạt động điều tra khác như: định lại, định giá lại vì họ không biết mình tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, bắt có quyền đó và cũng không có điều kiện để thực hiện các quyền này2. buộc chữa bệnh, kết thúc điều tra được quy định cụ thể, rõ ràng, đã khắc phục tình trạng 1.3. Theo quy định từ Điều 201 đến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: