Danh mục

BẤT ĐỒNG NHÓM MÁU RHESUS

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.93 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1939, Levine và Stetson đã phát hiện ra rằng bệnh tiêu huyết ở trẻ sơ sinh (erythroblastosis fetalis) là do một loại kháng nguyên nhóm máu mà thai được hưởng từ cha, đi vào tuần hoàn mẹ và gây ra hiện tượng đồng miễn dịch ở mẹ. Ngày nay, người ta đã hiểu rõ bệnh sinh của bệnh cảnh này và gọi nó là tán huyết do bất đồng nhóm máu rhesus. Hiện đã có nhiều bước tiến bộ trong các kỹ thuật chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa căn bệnh này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẤT ĐỒNG NHÓM MÁU RHESUS BẤT ĐỒNG NHÓM MÁU RHESUSNăm 1939, Levine và Stetson đã phát hiện ra rằng bệnh tiêu huyết ở trẻ sơ sinh(erythroblastosis fetalis) là do một loại kháng nguyên nhóm máu mà thai đượchưởng từ cha, đi vào tuần hoàn mẹ và gây ra hiện tượng đồng miễn dịch ở mẹ.Ngày nay, người ta đã hiểu rõ bệnh sinh của bệnh cảnh này và gọi nó là tán huyếtdo bất đồng nhóm máu rhesus. Hiện đã có nhiều bước tiến bộ trong các kỹ thuậtchẩn đoán, điều trị và phòng ngừa căn bệnh này. I. Khái niệm về hệ nhóm máu rhesusMỗi người sinh ra có một nhóm máu hoàn toàn khác nhau, được quy định bởinhiều hệ kháng nguyên nhóm máu trong cơ thể. Tuy nhiên, chỉ có 2 hệ nhóm máuchính có vai trò quan tr ọng trong miễn dịch là hệ ABO và hệ Rhesus. Do đó, khixác định nhóm máu của một người có thích hợp để truyền cho người khác haykhông, người ta chỉ chú trọng đến 2 hệ nhóm máu này. Rất hiếm khi xảy ra phảnứng miễn dịch do bất đồng nhóm máu của các hệ khác.Hệ ABO gồm các nhóm máu A, B, AB và O, được quy định bởi sự hiện diện củacác kháng nguyên A, B và kháng thể kháng A, kháng B. Kháng thể của hệ nàyđược gọi là kháng thể tự nhiên, do nó đã có sẵn trong cơ thể. Người có nhóm máuA sẽ có kháng thể kháng B và ngược lại, người có nhóm máu AB không có khángthể, nhóm máu O có cả 2 loại kháng thể.Hệ nhóm máu Rhesus lần đầu tiên được Landsteiner tìm thấy vào năm 1094 ởhồng cầu khỉ Macacus Rhesus, ông đặt tên kháng nguyên nhóm máu của hệ này làyếu tố Rh. Hệ Rhesus có các tính chất khác biệt so với hệ ABO. Thứ nhất, có 6gen chính quy định nhóm máu rhesus tạo thành 3 cặp alen nằm trên mỗi nhánh củamột cặp nhiễm sắc thể. 3 gen C, D, E là 3 gen trội và c, d, và e là các gen lặn. Tuynhiên, chỉ có 1 gen quan trọng nhất quyết định sự bất tương hợp nhóm máu rhesuslà gen trội D và nó chịu trách nhiệm đến 95% các trường hợp bất tương hợp nhómmáu. Nếu có yếu tố D (hay còn được gọi là yếu tố rhesus, theo tên đặt củaLandsteiner) thì nhóm máu là rhesus dương, nếu không có yếu tố D thì nhóm máutương ứng là rhesus âm. Thứ hai, kháng thể kháng rhesus là loại kháng thể miễndịch, nghĩa là cơ thể của người rhesus âm chỉ sản xuất kháng thể khi tiếp xúc vớihồng cầu của người khác có rhesus dương. Do vậy, trong lần tiếp xúc đầu tiên vớinhóm máu bất tương hợp, nếu bất tương hợp nhóm máu ABO thì phản ứng tánhuyết sẽ xảy ra ngay lập tức, còn nếu bất tương hợp hệ rhesus, phản ứng này sẽchưa xảy ra do nồng độ kháng thể mới được sản xuất còn thấp, chưa đủ mạnh đểtạo phản ứng miễn dịch. Phải đến lần tiếp xúc thứ 2, l ượng kháng thể được tạo ramới đủ để gây phản ứng miễn dịch, dẫn đến hiện tượng tán huyết.Hầu hết các dân tộc trên thế giới đều có người mang rhesus dương chiếm đa số.Tuy nhiên, tỉ lệ này khác nhau giữa các dân tộc:[2,7,9]Dân tộc Rhesus âm Rhesus dươngDân tộc Baxcơ ở Châu Âu Khoảng 35% 65%Dân tộc Capca 16% 84%Anh 17% 83%Mỹ, gốc da đen Khoảng 7% 93%Mỹ (bản xứ) Khoảng 1% 99%Người gốc Phi Gần 1% Hơn 99% Gần 1% Hơn 99%Châu Á II. Bất đồng nhóm máu rhesusBất đồng nhóm máu Rhesus xảy ra khi nhóm máu mẹ là rhesus âm, trong khi máuthai nhi trong bụng mẹ lại là rhesus dương.Vào một thời điểm nhất định, các tế bào máu con có thể vượt qua hàng rào nhauthai để vào hệ tuần hoàn của mẹ và kích thích máu mẹ sản xuất kháng thể khángrhesus. Điều này được phát hiện sớm nhất là vào tuần thứ 8 của thai kỳ (Queenanvà cộng sự, 1973), nhưng điều kiện nào chính xác gây ra hi ện tượng đi qua máumẹ vẫn chưa được biết rõ. Kháng thể do mẹ sản xuất có thể đi vào lại bánh nhau,đến máu thai nhi, gắn lên hồng cầu của thai gây ra hiện tượng kết tụ làm cho hồngcầu của bào thai bị tán huyết, dẫn đến thiếu máu từ mức độ từ nhẹ đến nặng. Mứcđộ này tùy thuộc vào lượng kháng thể cơ thể mẹ sản xuất, mà lượng kháng thể nàylại phụ thuộc vào số lần tiếp xúc với kháng nguyên rhesus của mẹ.Hồng cầu con bị kết tụ do kháng thể của mẹĐối với thai kỳ đầu tiên, đa số trẻ sinh ra bình thường, vì 2 lý do sau: Hồng cầu của thai đa phần đi qua máu mẹ v ào thời điểm lúc sinh. o Khi đó, trẻ đã tách biệt khỏi sự liên kết tuần hoàn với mẹ. Cơ thể mẹ dù có sản xuất kháng thể cũng không ảnh hưởng đến trẻ nữa. Mặt khác, dù hồng cầu con có đi vào máu mẹ trước khi sinh đi nữa, o thì lượng kháng thể mẹ sản xuất ra trong lần tiếp xúc đầu tiên cũng không đủ để gây ra hiện tượng tán huyết nặng nề ở thai.Tuy nhiên, nếu mẹ có thai rhesus dương lần thứ 2, sự tiếp xúc lại với khángnguyên sẽ kích thích tạo một lượng lớn ...

Tài liệu được xem nhiều: