![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 1
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.31 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bắt giữ, xử lý và trình diện kháng nguyên – phần 1, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 1 BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 1Các đáp ứng miễn dịch thích ứng bắt đầu khi các thụ thể của các tế b ào lymphodành cho kháng nguyên nhận ra kháng nguyên. Các tế bào lympho T và B nhậndiện các loại kháng nguyên khác nhau. Các th ụ thể của tế bào lympho B dành chokháng nguyên, về bản chất thì chính là các kháng thể gắn trên màng tế bào lymphoB nên còn được gọi là các kháng thể màng (membrane antibody - viết tắt là MIg)hay kháng thể bề mặt (surface antibody - viết tắt là SIg) (để phân biệt với cáckháng thể chế tiết). Các thụ thể này có khả năng nhận diện nhiều loại đại phân tửkhác nhau (ví dụ như các protein, polysaccharide, lipid, và các nucleic acid) c ũngnhư các chất hoá học có kích thước nhỏ dưới dạng chất hoà tan hoặc dạng gắn trênbề mặt các tế bào. Vì thế các đáp ứng miễn dịch dịch thể do các tế bào lympho Bthực hiện có thể chống lại rất nhiều loại kháng nguyên hoà tan cũng như khángnguyên trên vách của vi sinh vật. Ngược lại thì hầu hết các tế bào lympho T chỉ cóthể nhận diện được các mảnh peptide của các kháng nguyên có bản chất là proteinvà cũng chỉ có thể nhận diện đ ược khi các peptide này được trình diện cho chúngbởi các phân tử chuyên biệt làm nhiệm vụ trình diện peptide trên các tế bào củatúc chủ. Vì thế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào T chỉ có thể chống lại cáckháng nguyên protein của vi sinh vật có gắn với các tế bào của túc chủ. Trongchương này chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất của các kháng nguyên được nhận diệnbởi các tế bào lympho. Chương 4 sẽ mô tả về các thụ thể mà các tế bào lymphodùng để nhận diện các kháng nguyên này.Việc tạo ra các đáp ứng miễn dịch chống lại một kháng nguyên bất kỳ là một quátrình đặc biệt phải vượt qua rất nhiều rào cản tưởng chừng như không thể vượt quađược. Trở ngại đầu tiên là chỉ có một tỷ lệ rất thấp các tế bào lympho “trinh nữ”trong cơ thể là đặc hiệu với một kháng nguyên nhất định. Tỷ lệ này có thể thấphơn mức 1 trên 100.000 tế bào. Số lượng ít ỏi các tế bào lympho này của cơ thểphải định vị và phản ứng một cách nhanh chóng với kháng nguyên, bất kỳ khi nàokháng nguyên này xâm nhập vào cơ thể. Trở ngại thứ hai là các loại vi sinh vậtkhác nhau thì cần phải có các đáp ứng miễn dịch thích ứng khác nhau để chống lạichúng. Trên thực tế hệ thống miễn dịch phải hoạt động d ưới nhiều hình thức khácnhau để chống lại cùng một loại vi sinh vật ở các giai đoạn khác nhau trong vòngđời của nó. Ví dụ như với virus, khi virus đã thâm nhập vào vòng tuần hoàn và tồntại tự do trong máu thì hệ thống miễn dịch cần phải tạo ra các kháng thể có khảnăng bám vào virus này để ngăn cho nó không thâm nhập vào các tế bào của túcchủ và có thể loại bỏ được virus đó. Tuy nhiên nếu như virus đó đã thâm nhậpđược và bên trong tế bào thì các kháng thể không còn tác dụng với virus nữa vàlúc này lại cần phải hoạt hoá các tế bào lympho T gây độc (cytolytic T lymphocyte– viết tắt là CTL) để tiêu diệt tế bào đã nhiễm virus đó và loại bỏ nguồn gốc lâynhiễm. Vì thế có hai câu hỏi lớn được đặt ra là. Làm thế nào mà số lượng hiếm hoi các tế bào lympho đặc hiệu với một·kháng nguyên bất kỳ của vi sinh vật nào đó lại tìm ra được vi sinh vật ấy, đặc biệtlà vi sinh vật này có thể thâm nhập vào bất kỳ chỗ nào của cơ thể? Làm thế nào mà hệ thống miễn dịch có thể tạo ra các tế bào và phân tử có·chức năng thực hiện tốt nhất để loại bỏ một loại nhiễm trùng nhất định, ví dụ nhưcác kháng thể để chống lại các vi sinh vật ngoại bào và các tế bào lympho T gâyđộc để tiêu diệt các tế bào bị nhiễm vi sinh vật có chứa các vi sinh vật ấy trong bàotương của chúng?Câu trả lời cho cả hai câu hỏi này nằm ở chỗ hệ thống miễn dịch đã phát triểnthành một hệ thống có tính chuyên biệt cao để bắt giữ và trình diện các khángnguyên cho các tế bào lympho. Hàng loạt những nghiên cứu miễn dịch học, tế bàohọc và sinh hoá học đã giúp chúng ta hiểu một cách cặn kẽ quá trình các khángnguyên protein bị bắt giữ, bị phá vỡ cấu trúc và sau đó được trình diện cho các tếbào lympho T nhận diện chúng như thế nào. Đây là nội dung chính sẽ được trìnhbầy trong chương này. Tuy nhiên những hiểu biết về quá trình bắt giữ và nhậndiện kháng nguyên của các tế bào lympho B còn rất hạn chế, cuối chương nàychúng ta sẽ điểm qua những hiểu biết ấy về quá trình các tế bào lympho B nhậndiện các kháng nguyên có bản chất là protein và không phải protein.Các kháng nguyên được nhận diện bởi các tế bào lympho THầu hết các tế bào lympho T nhận diện các kháng nguyên là các peptide được gắnvào và trình diện bởi các phân tử protein được mã hoá bởi phức hợp gene hoà hợpmô chủ yếu (major histocompatibility complex - gọi tắt là phức hợp MHC) của cáctế bào trình diện kháng nguyên. Phức hợp MHC là một locus nằm trong bộ gene ditruyền mà các sản phẩm do chúng mã hoá có chức năng như những phân tử trìnhdiện peptide ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 1 BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 1Các đáp ứng miễn dịch thích ứng bắt đầu khi các thụ thể của các tế b ào lymphodành cho kháng nguyên nhận ra kháng nguyên. Các tế bào lympho T và B nhậndiện các loại kháng nguyên khác nhau. Các th ụ thể của tế bào lympho B dành chokháng nguyên, về bản chất thì chính là các kháng thể gắn trên màng tế bào lymphoB nên còn được gọi là các kháng thể màng (membrane antibody - viết tắt là MIg)hay kháng thể bề mặt (surface antibody - viết tắt là SIg) (để phân biệt với cáckháng thể chế tiết). Các thụ thể này có khả năng nhận diện nhiều loại đại phân tửkhác nhau (ví dụ như các protein, polysaccharide, lipid, và các nucleic acid) c ũngnhư các chất hoá học có kích thước nhỏ dưới dạng chất hoà tan hoặc dạng gắn trênbề mặt các tế bào. Vì thế các đáp ứng miễn dịch dịch thể do các tế bào lympho Bthực hiện có thể chống lại rất nhiều loại kháng nguyên hoà tan cũng như khángnguyên trên vách của vi sinh vật. Ngược lại thì hầu hết các tế bào lympho T chỉ cóthể nhận diện được các mảnh peptide của các kháng nguyên có bản chất là proteinvà cũng chỉ có thể nhận diện đ ược khi các peptide này được trình diện cho chúngbởi các phân tử chuyên biệt làm nhiệm vụ trình diện peptide trên các tế bào củatúc chủ. Vì thế đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào T chỉ có thể chống lại cáckháng nguyên protein của vi sinh vật có gắn với các tế bào của túc chủ. Trongchương này chúng ta sẽ tìm hiểu bản chất của các kháng nguyên được nhận diệnbởi các tế bào lympho. Chương 4 sẽ mô tả về các thụ thể mà các tế bào lymphodùng để nhận diện các kháng nguyên này.Việc tạo ra các đáp ứng miễn dịch chống lại một kháng nguyên bất kỳ là một quátrình đặc biệt phải vượt qua rất nhiều rào cản tưởng chừng như không thể vượt quađược. Trở ngại đầu tiên là chỉ có một tỷ lệ rất thấp các tế bào lympho “trinh nữ”trong cơ thể là đặc hiệu với một kháng nguyên nhất định. Tỷ lệ này có thể thấphơn mức 1 trên 100.000 tế bào. Số lượng ít ỏi các tế bào lympho này của cơ thểphải định vị và phản ứng một cách nhanh chóng với kháng nguyên, bất kỳ khi nàokháng nguyên này xâm nhập vào cơ thể. Trở ngại thứ hai là các loại vi sinh vậtkhác nhau thì cần phải có các đáp ứng miễn dịch thích ứng khác nhau để chống lạichúng. Trên thực tế hệ thống miễn dịch phải hoạt động d ưới nhiều hình thức khácnhau để chống lại cùng một loại vi sinh vật ở các giai đoạn khác nhau trong vòngđời của nó. Ví dụ như với virus, khi virus đã thâm nhập vào vòng tuần hoàn và tồntại tự do trong máu thì hệ thống miễn dịch cần phải tạo ra các kháng thể có khảnăng bám vào virus này để ngăn cho nó không thâm nhập vào các tế bào của túcchủ và có thể loại bỏ được virus đó. Tuy nhiên nếu như virus đó đã thâm nhậpđược và bên trong tế bào thì các kháng thể không còn tác dụng với virus nữa vàlúc này lại cần phải hoạt hoá các tế bào lympho T gây độc (cytolytic T lymphocyte– viết tắt là CTL) để tiêu diệt tế bào đã nhiễm virus đó và loại bỏ nguồn gốc lâynhiễm. Vì thế có hai câu hỏi lớn được đặt ra là. Làm thế nào mà số lượng hiếm hoi các tế bào lympho đặc hiệu với một·kháng nguyên bất kỳ của vi sinh vật nào đó lại tìm ra được vi sinh vật ấy, đặc biệtlà vi sinh vật này có thể thâm nhập vào bất kỳ chỗ nào của cơ thể? Làm thế nào mà hệ thống miễn dịch có thể tạo ra các tế bào và phân tử có·chức năng thực hiện tốt nhất để loại bỏ một loại nhiễm trùng nhất định, ví dụ nhưcác kháng thể để chống lại các vi sinh vật ngoại bào và các tế bào lympho T gâyđộc để tiêu diệt các tế bào bị nhiễm vi sinh vật có chứa các vi sinh vật ấy trong bàotương của chúng?Câu trả lời cho cả hai câu hỏi này nằm ở chỗ hệ thống miễn dịch đã phát triểnthành một hệ thống có tính chuyên biệt cao để bắt giữ và trình diện các khángnguyên cho các tế bào lympho. Hàng loạt những nghiên cứu miễn dịch học, tế bàohọc và sinh hoá học đã giúp chúng ta hiểu một cách cặn kẽ quá trình các khángnguyên protein bị bắt giữ, bị phá vỡ cấu trúc và sau đó được trình diện cho các tếbào lympho T nhận diện chúng như thế nào. Đây là nội dung chính sẽ được trìnhbầy trong chương này. Tuy nhiên những hiểu biết về quá trình bắt giữ và nhậndiện kháng nguyên của các tế bào lympho B còn rất hạn chế, cuối chương nàychúng ta sẽ điểm qua những hiểu biết ấy về quá trình các tế bào lympho B nhậndiện các kháng nguyên có bản chất là protein và không phải protein.Các kháng nguyên được nhận diện bởi các tế bào lympho THầu hết các tế bào lympho T nhận diện các kháng nguyên là các peptide được gắnvào và trình diện bởi các phân tử protein được mã hoá bởi phức hợp gene hoà hợpmô chủ yếu (major histocompatibility complex - gọi tắt là phức hợp MHC) của cáctế bào trình diện kháng nguyên. Phức hợp MHC là một locus nằm trong bộ gene ditruyền mà các sản phẩm do chúng mã hoá có chức năng như những phân tử trìnhdiện peptide ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 172 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0