BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 2
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các gene MHC là các gene rất đa kiểu hình có nghĩa là có rất nhiều allele khác nhau trong các cá thể khác nhau trong cùng một quần thể. Tính đa kiểu hình này có thể lớn đến mức mà không hề có hai cá thể trong một quần thể không thuần chủng có các gene và phân tử MHC giống hệt nhau. Do các gốc đa kiểu hình quyết định các peptide nào sẽ được các phân tử MHC nào giới thiệu, vì thế sự tồn tại của nhiều allele sẽ bảo đảm rằng trong một quần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 2 BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 2Các gene MHC là các gene rất đa kiểu hình có nghĩa là có rất nhiều allele khácnhau trong các cá thể khác nhau trong cùng một quần thể. Tính đa kiểu hình nàycó thể lớn đến mức mà không hề có hai cá thể trong một quần thể không thuầnchủng có các gene và phân tử MHC giống hệt nhau. Do các gốc đa kiểu hình quyếtđịnh các peptide nào sẽ được các phân tử MHC nào giới thiệu, vì thế sự tồn tại củanhiều allele sẽ bảo đảm rằng trong một quần thể thì luôn luôn có một số thành viêncó khả năng trình diện được kháng nguyên protein của bất kỳ một vi sinh vật nào.Điều này cho thấy rằng sự tiến hoá về tính đa kiểu hình của MHC đã bảo đảm chomỗi quần thể không bị thất bại trước một loại vi sinh vật mới xuất hiện hoặc visinh vật cũ nhưng đã đột biến các protein của chúng. Lý do là vì trong một quầnthể thì ít nhất sẽ có một vài cá thể có thể tạo ra được các đáp ứng miễn dịch hiệuquả chống lại các kháng nguyên peptide của các vi sinh vật mới xuất hiện hoặcmới đột biến. Các phân tử MHC được mã hoá bởi các trình tự ADN di truyền vàcác biến thể (tạo nên tính đa kiểu hình) chứ không được tạo ra do tái tổ hợp genenhư trường hợp các thụ thể dành cho kháng nguyên được trình bầy trong chương10.Hình 8.9: Cách thức gắn của peptide vào các phân tử MHCCác phân tử MHC lớp I có ở trên tất cả các tế bào có nhân của cơ thể còn các phântử MHC lớp II thì chủ yếu chỉ có trên các tế bào trình diện kháng nguyên chuyênnghiệp (như các tế bào có tua), trên các đại thực bào và các tế bào lympho B. Ýnghĩa sinh lý của sự biểu lộ khác biệt một cách lạ th ường các phân tử MHC nh ưvậy sẽ được trình bầy trong phần tiếp theo của chương này.Bảng 8.2. Đặc điểm của các gene và các phân tử MHCĐặc điểmTầm quan trọngTại một thời điểm mỗi phân tử MHC chỉ trình diện một peptideMỗi tế bào T đáp ứng với một peptide riêng biệt được gắn vào phân tử MHCCác peptide được tiếp nhận trong quá trình lắp ráp bên trong các tế bàoCác phân tử MHC lớp I và lớp II trình diện các peptide từ những khoang khácnhau của tế bàoÁi lực thấp, tính đặc hiệu rộngNhiều peptide khác nhau có thể bám được vào cùng một phân tử MHCTốc độ tách rời rất thấpPhân tử MHC trình diện peptide trong thời gian đủ dài để cho tế bào T có thể địnhvị được peptideCần gắn với peptide thì phân tử MHC mới có tính ổn địnhChỉ có các phân tử MHC tham gia trình diện peptide mới được biểu lộ ra bề mặttế bào để cho tế bào T nhận diệnCác phân tử MHC chỉ gắn với các peptideCác tế bào T hoạt động trong giới hạn bởi phân tử MHC chỉ đáp ứng với cáckháng nguyên có bản chất là protein chứ không đáp ứng với các hoá chất khácCác rãnh gắn kháng nguyên của các phân tử MHC gắn các peptide có nguồn gốctừ các kháng nguyên protein và trình diện các peptide này cho các tế bào T nhậndiện (Hình 8.9). Đáy của rãnh gắn peptide của hầu hết các phân tử MHC đều cócác “túi” (pocket). Các chuỗi bên của các acid amine của peptide kháng nguyên sẽ“chui” vào các túi này và có tác dụng giữ cho peptide được neo đậu trong rãnh gắnpeptide. Các chuỗi bên dùng để neo đậu peptide ấy còn được gọi là các gốc neođậu (anchor residure). Các peptide đã được neo đậu bằng các gốc neo đậu rồi còncó các gốc khác hướng lên trên và chính các gốc này sẽ được nhận diện bởi cácthụ thể của tế bào T dành cho kháng nguyên.Bảng 8.2. liệt kê một số đặc điểm quan trọng của tương tác giữa các peptide khángnguyên với các phân tử MHC có liên quan đến chức năng trình diện peptide củacác phân tử MHC.Tại một thời điểm thì mỗi phân tử MHC chỉ có thể trình diện được một peptide vìchúng chỉ có một rãnh gắn peptide, nhưng mỗi phân tử MHC lại có thể trình diệnnhiều loại peptide khác nhau miễn là các “túi” của phân tử MHC có thể tiếp nhậnđược các gốc neo đậu của peptide. Chỉ có một hoặc hai gốc của phân tử peptide l ànằm trong rãnh gắn peptide của phân tử MHC và vì thế các phân tử MHC đượccho là có tính đặc hiệu khá “rộng” đối với các peptide mà chúng gắn vào. Mỗiphân tử MHC có thể gắn được với nhiều nhưng không phải là với tất cả cácpeptide khác nhau. Rõ ràng đây là đặc điểm mấu chốt bởi mỗi cá thể chỉ có vàiloại phân tử MHC khác nhau nh ưng lại phải trình diện một số lượng vô số cáckháng nguyên khác nhau. Ngoại trừ một vài ngoại lệ còn lại thì các phân tử MHCchỉ gắn với các peptide mà không gắn với các loại kháng nguyên khác. Chính vì lýdo đó mà các tế bào lympho TCD4+ và TCD8+ nhận diện kháng nguyên tronggiới hạn của phân tử MHC chỉ có thể nhận diện và đáp ứng được với các khángnguyên có bản chất là protein (nguồn tự nhiên cung cấp các peptide). Các peptidegắn vào phân tử MHC với một ái lực thấp. Mặc dù có ái lực thấp nhưng trongdung dịch tương tác này lại có tốc độ tách hai phân tử ra khỏi nhau (off -rate) rấtchậm, kéo dài tới hàng giờ thậm chí hàng ngày. Việc đòi hỏi ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 2 BẮT GIỮ, XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN – Phần 2Các gene MHC là các gene rất đa kiểu hình có nghĩa là có rất nhiều allele khácnhau trong các cá thể khác nhau trong cùng một quần thể. Tính đa kiểu hình nàycó thể lớn đến mức mà không hề có hai cá thể trong một quần thể không thuầnchủng có các gene và phân tử MHC giống hệt nhau. Do các gốc đa kiểu hình quyếtđịnh các peptide nào sẽ được các phân tử MHC nào giới thiệu, vì thế sự tồn tại củanhiều allele sẽ bảo đảm rằng trong một quần thể thì luôn luôn có một số thành viêncó khả năng trình diện được kháng nguyên protein của bất kỳ một vi sinh vật nào.Điều này cho thấy rằng sự tiến hoá về tính đa kiểu hình của MHC đã bảo đảm chomỗi quần thể không bị thất bại trước một loại vi sinh vật mới xuất hiện hoặc visinh vật cũ nhưng đã đột biến các protein của chúng. Lý do là vì trong một quầnthể thì ít nhất sẽ có một vài cá thể có thể tạo ra được các đáp ứng miễn dịch hiệuquả chống lại các kháng nguyên peptide của các vi sinh vật mới xuất hiện hoặcmới đột biến. Các phân tử MHC được mã hoá bởi các trình tự ADN di truyền vàcác biến thể (tạo nên tính đa kiểu hình) chứ không được tạo ra do tái tổ hợp genenhư trường hợp các thụ thể dành cho kháng nguyên được trình bầy trong chương10.Hình 8.9: Cách thức gắn của peptide vào các phân tử MHCCác phân tử MHC lớp I có ở trên tất cả các tế bào có nhân của cơ thể còn các phântử MHC lớp II thì chủ yếu chỉ có trên các tế bào trình diện kháng nguyên chuyênnghiệp (như các tế bào có tua), trên các đại thực bào và các tế bào lympho B. Ýnghĩa sinh lý của sự biểu lộ khác biệt một cách lạ th ường các phân tử MHC nh ưvậy sẽ được trình bầy trong phần tiếp theo của chương này.Bảng 8.2. Đặc điểm của các gene và các phân tử MHCĐặc điểmTầm quan trọngTại một thời điểm mỗi phân tử MHC chỉ trình diện một peptideMỗi tế bào T đáp ứng với một peptide riêng biệt được gắn vào phân tử MHCCác peptide được tiếp nhận trong quá trình lắp ráp bên trong các tế bàoCác phân tử MHC lớp I và lớp II trình diện các peptide từ những khoang khácnhau của tế bàoÁi lực thấp, tính đặc hiệu rộngNhiều peptide khác nhau có thể bám được vào cùng một phân tử MHCTốc độ tách rời rất thấpPhân tử MHC trình diện peptide trong thời gian đủ dài để cho tế bào T có thể địnhvị được peptideCần gắn với peptide thì phân tử MHC mới có tính ổn địnhChỉ có các phân tử MHC tham gia trình diện peptide mới được biểu lộ ra bề mặttế bào để cho tế bào T nhận diệnCác phân tử MHC chỉ gắn với các peptideCác tế bào T hoạt động trong giới hạn bởi phân tử MHC chỉ đáp ứng với cáckháng nguyên có bản chất là protein chứ không đáp ứng với các hoá chất khácCác rãnh gắn kháng nguyên của các phân tử MHC gắn các peptide có nguồn gốctừ các kháng nguyên protein và trình diện các peptide này cho các tế bào T nhậndiện (Hình 8.9). Đáy của rãnh gắn peptide của hầu hết các phân tử MHC đều cócác “túi” (pocket). Các chuỗi bên của các acid amine của peptide kháng nguyên sẽ“chui” vào các túi này và có tác dụng giữ cho peptide được neo đậu trong rãnh gắnpeptide. Các chuỗi bên dùng để neo đậu peptide ấy còn được gọi là các gốc neođậu (anchor residure). Các peptide đã được neo đậu bằng các gốc neo đậu rồi còncó các gốc khác hướng lên trên và chính các gốc này sẽ được nhận diện bởi cácthụ thể của tế bào T dành cho kháng nguyên.Bảng 8.2. liệt kê một số đặc điểm quan trọng của tương tác giữa các peptide khángnguyên với các phân tử MHC có liên quan đến chức năng trình diện peptide củacác phân tử MHC.Tại một thời điểm thì mỗi phân tử MHC chỉ có thể trình diện được một peptide vìchúng chỉ có một rãnh gắn peptide, nhưng mỗi phân tử MHC lại có thể trình diệnnhiều loại peptide khác nhau miễn là các “túi” của phân tử MHC có thể tiếp nhậnđược các gốc neo đậu của peptide. Chỉ có một hoặc hai gốc của phân tử peptide l ànằm trong rãnh gắn peptide của phân tử MHC và vì thế các phân tử MHC đượccho là có tính đặc hiệu khá “rộng” đối với các peptide mà chúng gắn vào. Mỗiphân tử MHC có thể gắn được với nhiều nhưng không phải là với tất cả cácpeptide khác nhau. Rõ ràng đây là đặc điểm mấu chốt bởi mỗi cá thể chỉ có vàiloại phân tử MHC khác nhau nh ưng lại phải trình diện một số lượng vô số cáckháng nguyên khác nhau. Ngoại trừ một vài ngoại lệ còn lại thì các phân tử MHCchỉ gắn với các peptide mà không gắn với các loại kháng nguyên khác. Chính vì lýdo đó mà các tế bào lympho TCD4+ và TCD8+ nhận diện kháng nguyên tronggiới hạn của phân tử MHC chỉ có thể nhận diện và đáp ứng được với các khángnguyên có bản chất là protein (nguồn tự nhiên cung cấp các peptide). Các peptidegắn vào phân tử MHC với một ái lực thấp. Mặc dù có ái lực thấp nhưng trongdung dịch tương tác này lại có tốc độ tách hai phân tử ra khỏi nhau (off -rate) rấtchậm, kéo dài tới hàng giờ thậm chí hàng ngày. Việc đòi hỏi ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0