Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 900.18 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính toán chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô (macroeconomic instability index) cho thấy kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã thực sự rơi vào trạng thái bất ổn. Bên cạnh những nguyên nhân bên ngoài như luồng vốn vào ròng nền kinh tế tăng mạnh và khủng hoảng toàn cầu, chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa lỏng lẻo dẫn đến bong bóng bất động sản và chứng khoán là những nguyên nhân làm cho bất ổn kinh tế vĩ mô bộc lộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ • Hạ Thị Thiều Dao • Phạm Thị Tuyết Trinh Tạp chí Công nghệ Ngân hàng (Bài nhận ngày 19 tháng 01 năm 2013, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 21 tháng 7 năm 2013) TÓM TẮT: Tính toán chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô bộc lộ. Trong đó, góp phần quan trọng trong (macroeconomic instability index) cho thấy tình trạng trên là các nguyên nhân thuộc về kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã thực sự rơi cơ chế điều hành chính sách tiền tệ như: (i) vào trạng thái bất ổn. Bên cạnh những tần suất xuất hiện quyết định dày; (ii) thiếu nguyên nhân bên ngoài như luồng vốn vào nhất quán trong thực hiện mục tiêu chính ròng nền kinh tế tăng mạnh và khủng hoảng sách; (iii) thiếu chính sách dài hạn; (iv) sử toàn cầu, chính sách tiền tệ (CSTT) và chính dụng nhiều biện pháp hành chính. Nghiên sách tài khóa lỏng lẻo dẫn đến bong bóng cứu đưa ra một số gợi ý chính sách góp bất động sản và chứng khoán là những phần giảm bất ổn kinh tế vĩ mô. nguyên nhân làm cho bất ổn kinh tế vĩ mô Từ khóa: bất ổn kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, chỉ số MII, chỉ số mi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bài viết này, nhóm tác giả xem xét bất Từ sau khủng hoảng Đông Á 1997 đến khi ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ góc độ của gia nhập WTO, Việt Nam đã trải qua 10 năm CSTT nhằm phân tích một cách đầy đủ vai trò tăng trưởng và phát triển trong bối cảnh nền kinh của CSTT đối với diễn biến xấu đi của nền kinh tế tương đối ổn định. Sau năm 2007, sự kết nối tế trong giai đoạn 2000-2012, đặc biệt là từ 2007- giữa nền kinh tế Việt Nam và thế giới không còn 2012. Từ đó đề ra những giải pháp điều hành dừng lại ở mức giới hạn đối với các hoạt động CSTT góp phần đưa nền kinh tế vào trạng thái ổn ngoại thương, các dòng vốn hỗ trợ phát triển định. Bài viết gồm ba phần: phần 2 trình bày cơ chính thức, đầu tư trực tiếp, các dòng kiều hối sở lý thuyết về khái niệm, cách thức đo lường và như trước đây nữa mà đã mở rộng hơn và sâu những nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô; hơn theo các cam kết mở cửa về cả thương mại phần 3 phân tích thực trạng bất ổn kinh tế vĩ mô và đầu tư. Cũng từ thời điểm này, các vấn đề của tại Việt Nam và vai trò của CSTT; phần 4 là nền kinh tế biểu hiện một cách rõ ràng hơn: lạm những gợi ý chính sách nhằm giảm bất ổn kinh tế phát tăng lên hai con số, tỷ giá hối đoái biến vĩ mô tại Việt Nam động, thâm hụt ngân sách (THNS) trở nên trầm trọng, dự trữ ngoại hối (DTNH) giảm mạnh… Theo nhận định của các chuyên gia, kinh tế Việt Nam đã rơi vào tình trạng bất ổn. Trang 68 TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 16, SOÁ Q1- 2013 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẤT ỔN KINH sự không chắc chắn trong các giao dịch quốc tế TẾ VĨ MÔ về cả hàng hóa lẫn tài sản tài chính (Azid và các 2.1. Khái niệm bất ổn kinh tế vĩ mô tác giả, 2005); (iv) Dự trữ quốc tế. Dự trữ quốc tế đặc biệt quan trọng dưới chế độ tỷ giá cố định vì Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa thống ngân hàng trung ương phải liên tục can thiệp vào nhất cho vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mô tại một nền thị trường ngoại hối để giữ vững tỷ giá đã ấn kinh tế. Theo Azam (2001), bất ổn kinh tế vĩ mô định (Edwards, 1983). Trong thực tế, các chính là những biến động theo chiều hướng xấu đối với phủ dù theo đuổi chế độ tỷ giá nào đều duy trì và tình hình kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế. củng cố mức dự trữ quốc tế như là một tấm đệm Sameti và các tác giả (2012) cho rằng bất ổn kinh giảm sốc cho những tác động từ bên ngoài đến tế vĩ mô được đánh giá bởi các biến động của nền kinh tế (Clark, 1970). một tập hợp các biến số kinh tế vĩ mô bao gồm tăng trưởng, lạm phát, THNS, thâm hụt cán cân Các chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô thường dùng vãng lai và dự trữ ngoại hối (DTNH). Tình trạng gồm: (i) Chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô (MII) của “bất ổn kinh tế vĩ mô” là tình trạng không nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ Science & Technology Development, Vol 16, No.Q1- 2013 Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ • Hạ Thị Thiều Dao • Phạm Thị Tuyết Trinh Tạp chí Công nghệ Ngân hàng (Bài nhận ngày 19 tháng 01 năm 2013, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 21 tháng 7 năm 2013) TÓM TẮT: Tính toán chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô bộc lộ. Trong đó, góp phần quan trọng trong (macroeconomic instability index) cho thấy tình trạng trên là các nguyên nhân thuộc về kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã thực sự rơi cơ chế điều hành chính sách tiền tệ như: (i) vào trạng thái bất ổn. Bên cạnh những tần suất xuất hiện quyết định dày; (ii) thiếu nguyên nhân bên ngoài như luồng vốn vào nhất quán trong thực hiện mục tiêu chính ròng nền kinh tế tăng mạnh và khủng hoảng sách; (iii) thiếu chính sách dài hạn; (iv) sử toàn cầu, chính sách tiền tệ (CSTT) và chính dụng nhiều biện pháp hành chính. Nghiên sách tài khóa lỏng lẻo dẫn đến bong bóng cứu đưa ra một số gợi ý chính sách góp bất động sản và chứng khoán là những phần giảm bất ổn kinh tế vĩ mô. nguyên nhân làm cho bất ổn kinh tế vĩ mô Từ khóa: bất ổn kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ, chỉ số MII, chỉ số mi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bài viết này, nhóm tác giả xem xét bất Từ sau khủng hoảng Đông Á 1997 đến khi ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ góc độ của gia nhập WTO, Việt Nam đã trải qua 10 năm CSTT nhằm phân tích một cách đầy đủ vai trò tăng trưởng và phát triển trong bối cảnh nền kinh của CSTT đối với diễn biến xấu đi của nền kinh tế tương đối ổn định. Sau năm 2007, sự kết nối tế trong giai đoạn 2000-2012, đặc biệt là từ 2007- giữa nền kinh tế Việt Nam và thế giới không còn 2012. Từ đó đề ra những giải pháp điều hành dừng lại ở mức giới hạn đối với các hoạt động CSTT góp phần đưa nền kinh tế vào trạng thái ổn ngoại thương, các dòng vốn hỗ trợ phát triển định. Bài viết gồm ba phần: phần 2 trình bày cơ chính thức, đầu tư trực tiếp, các dòng kiều hối sở lý thuyết về khái niệm, cách thức đo lường và như trước đây nữa mà đã mở rộng hơn và sâu những nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô; hơn theo các cam kết mở cửa về cả thương mại phần 3 phân tích thực trạng bất ổn kinh tế vĩ mô và đầu tư. Cũng từ thời điểm này, các vấn đề của tại Việt Nam và vai trò của CSTT; phần 4 là nền kinh tế biểu hiện một cách rõ ràng hơn: lạm những gợi ý chính sách nhằm giảm bất ổn kinh tế phát tăng lên hai con số, tỷ giá hối đoái biến vĩ mô tại Việt Nam động, thâm hụt ngân sách (THNS) trở nên trầm trọng, dự trữ ngoại hối (DTNH) giảm mạnh… Theo nhận định của các chuyên gia, kinh tế Việt Nam đã rơi vào tình trạng bất ổn. Trang 68 TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 16, SOÁ Q1- 2013 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẤT ỔN KINH sự không chắc chắn trong các giao dịch quốc tế TẾ VĨ MÔ về cả hàng hóa lẫn tài sản tài chính (Azid và các 2.1. Khái niệm bất ổn kinh tế vĩ mô tác giả, 2005); (iv) Dự trữ quốc tế. Dự trữ quốc tế đặc biệt quan trọng dưới chế độ tỷ giá cố định vì Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa thống ngân hàng trung ương phải liên tục can thiệp vào nhất cho vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mô tại một nền thị trường ngoại hối để giữ vững tỷ giá đã ấn kinh tế. Theo Azam (2001), bất ổn kinh tế vĩ mô định (Edwards, 1983). Trong thực tế, các chính là những biến động theo chiều hướng xấu đối với phủ dù theo đuổi chế độ tỷ giá nào đều duy trì và tình hình kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế. củng cố mức dự trữ quốc tế như là một tấm đệm Sameti và các tác giả (2012) cho rằng bất ổn kinh giảm sốc cho những tác động từ bên ngoài đến tế vĩ mô được đánh giá bởi các biến động của nền kinh tế (Clark, 1970). một tập hợp các biến số kinh tế vĩ mô bao gồm tăng trưởng, lạm phát, THNS, thâm hụt cán cân Các chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô thường dùng vãng lai và dự trữ ngoại hối (DTNH). Tình trạng gồm: (i) Chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô (MII) của “bất ổn kinh tế vĩ mô” là tình trạng không nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất ổn kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ Chỉ số MII Chỉ số mi Kinh tế vĩ mô Bất động sảnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0