Bầu Bí Một Giàn
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bầu Bí Một Giàn là truyện ngắn hóm hỉnh với nhiều tình tiết cười ra nước mắt. Gia đình anh Phàn cũng như hàng triệu người Việt tị nạn khác, rời quê hương đến vùng đất tự do để có cuộc sống xứng đáng với số phận con người: được tự do, được yêu thương, được tôn trọng và được quý mến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bầu Bí Một GiànBầu Bí Một Giàn Sưu Tầm Bầu Bí Một Giàn Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 12-October-2012Bầu Bí Một Giàn là truyện ngắn hóm hỉnh với nhiều tình tiết cười ra nước mắt. Gia đình anhPhàn cũng như hàng triệu người Việt tị nạn khác, rời quê hương đến vùng đất tự do để có cuộcsống xứng đáng với số phận con người: được tự do, được yêu thương, được tôn trọng và đượcquý mến. Tuy nhiên, vì phải sống nhiều năm dưới sự cai trị, giáo dục nhồi sọ của cộng sản, vàchịu ảnh hưởng của chiến tranh nên anh Phàn và gia đình có lối hành xử không thích hợp trongmột xã hội văn minh. Bởi những hệ lụy của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, anh Phàn và gia đìnhluôn nghi ngờ lòng tốt của người đồng hương và các cơ quan từ thiện. Tất cả tình tiết trongtruyện đã diễn ra trong khung cảnh cười ra nước mắt. Có phải chăng tựa đề của truyện nầy đãđược mượn ý từ câu ca dao:“Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”Tác giả đã ngầm nhắc rằng dù vạn dặm xa quê, nhưng chúng ta vẫn có cùng chung giòng máuViệt. Đùm bọc yêu thương cần sự nhẫn nhục, lòng nhân từ, và sự cảm thông nhất là với nhữngngười có cùng tiếng nói, mầu da.Huỳnh Kim KhánhNgười xưa viết rằng, tha hương mà gặp người quen biết cũ là một trong bốn cái thú lớn nhấttrong đời. Tôi nghĩ, cần chi phải là quen biết cũ, tha hương mà gặp một đồng hương, cũngmừng đến lịm người đi chứ. Đó là trường hợp của anh Hy và tôi, khi gặp nhau trong cái thànhphố Morris nhỏ bé, có dân số bảy ngàn người nầy, vào năm 1981. Tôi vì cơm áo, mà trôi dạtđến đây, gặp anh Hy. Anh được định cư trong thành phố nầy đã hơn một năm. Thế là có đượchai gia đình Việt Nam trong thành phố nhỏ hiền hòa nầy. Không quen biết trước, mà chúng tôiquý và thân thiết nhau còn hơn cả anh em ruột thịt. Gia đình anh Hy có năm người, bà mẹ già,hai vợ chồng anh và hai đứa con nhỏ. Lần đầu tiên gặp chúng tôi, bà cụ mẹ anh Hy cầm tay vợtôi mà mắt rưng rưng vì mừng, bà cứ vuốt ve lưng bàn tay vợ tôi mãi. Vợ tôi thân thiết ngồi épsát vào bà. Bà cười nói sung sướng, như vợ tôi là đứa con gái của bà thất lạc nhiều năm mới tìmlại được. Gặp người đồng hương là sung sướng thế đó. Chị vợ anh Hy thì không dấu được niềmvui, cười nói tíu tít, và nhìn hai vợ chồng tôi với ánh mắt đầy thiện cảm. Anh Hy hiền lành, ítnói, nhưng nụ cười trên môi nở mãi không tàn. Hai đứa con chưa biết gì, chạy nhảy, reo hò. Giađình anh Hy sung sướng, chúng tôi cũng hân hoan mừng.Trang 1/14 http://motsach.infoBầu Bí Một Giàn Sưu TầmMột buổi tối, tôi đi làm về, được điện thoại của anh Hy, anh hớn hở báo cho tôi biết rằng, sắpcó một gia đình Việt Nam tị nạn đến thành phố nầy. Giọng anh vui mừng ríu rít. Ông bà ngườiMỹ bảo trợ mới thông báo cho anh biết. Ông bà muốn anh xếp đặt thì giờ, để cùng mấy ngườitrong họ đạo đi đón người mới đến, vào thứ tư tuần tới. Tôi vội vã báo tin mừng cho vợ, và tronglòng nghe lâng lâng vui. Có thêm càng đông đồng hương, càng đở buồn, và thỉnh thoảng qua lạichuyện trò cũng bớt cô đơn nơi quê người. Vợ tôi bàn thêm, nếu thuận tiện, thì chúng tôi cùngđi đón gia đình Việt Nam tị nạn nầy cho vui, và tỏ cái tình thân thiết lúc ban đầu.Suốt trong tuần, vợ anh Hy và vợ tôi soạn nồi niêu, chén bát, ly tách, muỗng đủa, chia bớt cácthứ cần dùng trong nhà, để dành mà tặng cho gia đình mới đến. Mỗi khi bà Mỹ bảo trợ tiết lộmột tin tức gì về người sắp đến, chị vợ anh Hy vội vã điện thoại báo cho chúng tôi biết ngay.Máy bay sẽ chở gia đình người tị nạn đến phi trường Chicago vào hôm thứ tư, lúc mười một giờđêm. Hôm đó anh Hy bị cảm mạo, lên cơn sốt, thân nhiệt nóng hơn một trăm độ F. Hai ông bàngười Mỹ bảo trợ kêu điện thoại cho tôi lúc bảy giờ tối, khi tôi mới đi làm việc về. Họ yêu cầu tôithay anh Hy, đi cùng họ, để đón người tị nạn mới tới. Bỏ tắm rửa, tôi ăn vội vã, để khởi hànhlúc tám giờ rưỡi, phòng khi đường sá có gì bất trắc. Ông Mỹ bảo trợ tên là Gary có vợ là bà Eva,cả hai ghé nhà tôi để hướng dẫn và chỉ đường trên bản đồ. Tôi cũng run lắm, vì chưa bao giờ điđến phi trường nầy, và thấy cái bản đồ ghi chằng chịt đường sá đan nhau, như cái nùi chỉ rối.Ông bảo tôi chạy bám sát xe ông, nhưng chưa được mười phút thì đã lạc nhau. Khi cách phitrường ba mươi dặm, thì xa lộ bị tắc nghẽn, vì chiếc xe vận tải hàng hóa bị lật, gây tai nạn dínhchùm. Xa lộ bị đóng hoàn toàn. Khi vào đến phi trường, tôi bị lạc đường hai lần, chạy quanh mãimới vào được nhà đậu xe. Ông bà Gary cũng đi lạc, và đến sau tôi. Tuyết rơi quá dày, nên máybay cũng đến trể. Ông Gary cầm cái bảng lớn, đề tên người chủ gia đình là Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bầu Bí Một GiànBầu Bí Một Giàn Sưu Tầm Bầu Bí Một Giàn Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 12-October-2012Bầu Bí Một Giàn là truyện ngắn hóm hỉnh với nhiều tình tiết cười ra nước mắt. Gia đình anhPhàn cũng như hàng triệu người Việt tị nạn khác, rời quê hương đến vùng đất tự do để có cuộcsống xứng đáng với số phận con người: được tự do, được yêu thương, được tôn trọng và đượcquý mến. Tuy nhiên, vì phải sống nhiều năm dưới sự cai trị, giáo dục nhồi sọ của cộng sản, vàchịu ảnh hưởng của chiến tranh nên anh Phàn và gia đình có lối hành xử không thích hợp trongmột xã hội văn minh. Bởi những hệ lụy của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, anh Phàn và gia đìnhluôn nghi ngờ lòng tốt của người đồng hương và các cơ quan từ thiện. Tất cả tình tiết trongtruyện đã diễn ra trong khung cảnh cười ra nước mắt. Có phải chăng tựa đề của truyện nầy đãđược mượn ý từ câu ca dao:“Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”Tác giả đã ngầm nhắc rằng dù vạn dặm xa quê, nhưng chúng ta vẫn có cùng chung giòng máuViệt. Đùm bọc yêu thương cần sự nhẫn nhục, lòng nhân từ, và sự cảm thông nhất là với nhữngngười có cùng tiếng nói, mầu da.Huỳnh Kim KhánhNgười xưa viết rằng, tha hương mà gặp người quen biết cũ là một trong bốn cái thú lớn nhấttrong đời. Tôi nghĩ, cần chi phải là quen biết cũ, tha hương mà gặp một đồng hương, cũngmừng đến lịm người đi chứ. Đó là trường hợp của anh Hy và tôi, khi gặp nhau trong cái thànhphố Morris nhỏ bé, có dân số bảy ngàn người nầy, vào năm 1981. Tôi vì cơm áo, mà trôi dạtđến đây, gặp anh Hy. Anh được định cư trong thành phố nầy đã hơn một năm. Thế là có đượchai gia đình Việt Nam trong thành phố nhỏ hiền hòa nầy. Không quen biết trước, mà chúng tôiquý và thân thiết nhau còn hơn cả anh em ruột thịt. Gia đình anh Hy có năm người, bà mẹ già,hai vợ chồng anh và hai đứa con nhỏ. Lần đầu tiên gặp chúng tôi, bà cụ mẹ anh Hy cầm tay vợtôi mà mắt rưng rưng vì mừng, bà cứ vuốt ve lưng bàn tay vợ tôi mãi. Vợ tôi thân thiết ngồi épsát vào bà. Bà cười nói sung sướng, như vợ tôi là đứa con gái của bà thất lạc nhiều năm mới tìmlại được. Gặp người đồng hương là sung sướng thế đó. Chị vợ anh Hy thì không dấu được niềmvui, cười nói tíu tít, và nhìn hai vợ chồng tôi với ánh mắt đầy thiện cảm. Anh Hy hiền lành, ítnói, nhưng nụ cười trên môi nở mãi không tàn. Hai đứa con chưa biết gì, chạy nhảy, reo hò. Giađình anh Hy sung sướng, chúng tôi cũng hân hoan mừng.Trang 1/14 http://motsach.infoBầu Bí Một Giàn Sưu TầmMột buổi tối, tôi đi làm về, được điện thoại của anh Hy, anh hớn hở báo cho tôi biết rằng, sắpcó một gia đình Việt Nam tị nạn đến thành phố nầy. Giọng anh vui mừng ríu rít. Ông bà ngườiMỹ bảo trợ mới thông báo cho anh biết. Ông bà muốn anh xếp đặt thì giờ, để cùng mấy ngườitrong họ đạo đi đón người mới đến, vào thứ tư tuần tới. Tôi vội vã báo tin mừng cho vợ, và tronglòng nghe lâng lâng vui. Có thêm càng đông đồng hương, càng đở buồn, và thỉnh thoảng qua lạichuyện trò cũng bớt cô đơn nơi quê người. Vợ tôi bàn thêm, nếu thuận tiện, thì chúng tôi cùngđi đón gia đình Việt Nam tị nạn nầy cho vui, và tỏ cái tình thân thiết lúc ban đầu.Suốt trong tuần, vợ anh Hy và vợ tôi soạn nồi niêu, chén bát, ly tách, muỗng đủa, chia bớt cácthứ cần dùng trong nhà, để dành mà tặng cho gia đình mới đến. Mỗi khi bà Mỹ bảo trợ tiết lộmột tin tức gì về người sắp đến, chị vợ anh Hy vội vã điện thoại báo cho chúng tôi biết ngay.Máy bay sẽ chở gia đình người tị nạn đến phi trường Chicago vào hôm thứ tư, lúc mười một giờđêm. Hôm đó anh Hy bị cảm mạo, lên cơn sốt, thân nhiệt nóng hơn một trăm độ F. Hai ông bàngười Mỹ bảo trợ kêu điện thoại cho tôi lúc bảy giờ tối, khi tôi mới đi làm việc về. Họ yêu cầu tôithay anh Hy, đi cùng họ, để đón người tị nạn mới tới. Bỏ tắm rửa, tôi ăn vội vã, để khởi hànhlúc tám giờ rưỡi, phòng khi đường sá có gì bất trắc. Ông Mỹ bảo trợ tên là Gary có vợ là bà Eva,cả hai ghé nhà tôi để hướng dẫn và chỉ đường trên bản đồ. Tôi cũng run lắm, vì chưa bao giờ điđến phi trường nầy, và thấy cái bản đồ ghi chằng chịt đường sá đan nhau, như cái nùi chỉ rối.Ông bảo tôi chạy bám sát xe ông, nhưng chưa được mười phút thì đã lạc nhau. Khi cách phitrường ba mươi dặm, thì xa lộ bị tắc nghẽn, vì chiếc xe vận tải hàng hóa bị lật, gây tai nạn dínhchùm. Xa lộ bị đóng hoàn toàn. Khi vào đến phi trường, tôi bị lạc đường hai lần, chạy quanh mãimới vào được nhà đậu xe. Ông bà Gary cũng đi lạc, và đến sau tôi. Tuyết rơi quá dày, nên máybay cũng đến trể. Ông Gary cầm cái bảng lớn, đề tên người chủ gia đình là Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bầu Bí Một Giàn truyện ngắn truyện Sáng khoa học xã hội thơ ca văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 273 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 210 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 167 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 140 0 0