Bảy giai đoạn của quá trình kinh doanh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những ai lao vào con đường kinh doanh, nuôi chí trở thành ông chủ doanh nghiệp nên biết rằng từ ngày đầu thành lập cho đến lúc tan rã trong kinh doanh họ sẽ phải trải qua các giai đoạn khác nhau. Trên thực tế tiến trình của con đường kinh doanh gồm có 7 giai đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảy giai đoạn của quá trình kinh doanh7 giai đoạn của quá trìnhkinh doanhNhững ai lao vào con đường kinh doanh, nuôi chí trở thành ôngchủ doanh nghiệp nên biết rằng từ ngày đầu thành lập cho đếnlúc tan rã trong kinh doanh họ sẽ phải trải qua các giai đoạn khácnhau. Trên thực tế tiến trình của con đường kinh doanh gồm có 7giai đoạn. Nắm được 7 giai đoạn đó và biết cách lên kế hoạchsắp xếp cho chúng là điều hết sức quan trọng để đạt được nhữngbước thành công trong kinh doanh của các chủ doanh nghiệp.1. Giai đoạn gieo hạtĐó là giai đoạn mà việc kinh doanh chỉ tồn tại trong suy nghĩ haynói cách khác đó chỉ là ý tưởng, ý đồ kinh doanh. Giai đoạn nàycòn được gọi là giai đoạn khai sinh doanh nghiệp mới. Hầu hếtcác công ty trong giai đoạn này sẽ cần vượt qua thử thách: chấpnhận thị trường và theo đuổi 1 thời cơ thích hợp riêng biệt. Tronggiai đoạn này chủ các doanh nghiệp nên cẩn trọng, không nên rảicác nguồn tài chính quá mỏng.Điểm trọng tâm của giai đoạn này làm sao chọn thời cơ kinhdoanh phù hợp với kỹ năng, kinh nghiệm và niềm đam mê đểkhởi nghiệp. Và cũng đừng quên những điểm mấu chốt quantrọng khác đó là: quyết định chọn cơ cấu quyền sở hữu doanhnghiệp, tìm cố vấn chuyên nghiệp, và lập kế hoạch kinh doanh.Những nguồn tài chính cho việc phát triển trong giai đoạn này cóthể rất khó khăn để định vị. Bởi lẽ ở giai đoạn này, doanh nghiệpsẽ phải tự tìm kiếm thị trường, khách hàng cho chính mình.Doanh nghiệp có thể sẽ phải dựa vào nguồn vốn vay mượn từchủ sở hữu, bạn bè, gia đình, hay các nhà đầu tư cá nhân. Ngoàira doanh nghiệp cũng có thể sử dụng vốn từ nguồn khác như:nhà cung cấp, khách hàng, các khoản viện trợ của chính phủ.2. Giai đoạn khởi độngDoanh nghiệp vừa được hình thành và tồn tại một cách hợppháp. Các sản phẩm và dịch vụ hiện đã đi vào sản xuất và đã cónhững khách hàng đầu tiên. Trong giai đoạn kinh doanh này,những đòi hỏi về vốn và thời gian tìm kiếm thị trường được đánhgiá khá cao. Và thử thách căn bản ở đây đó là không được đểnhững khoản tiền dù là nhỏ nhất tuột khỏi tay. Chủ doanh nghiệpphải học cách khảo sát tính thực tế những nhu cầu từ phíakhách hàng có thể mang lại lợi nhuận và chắc chắn rằng việckinh doanh đang đi đúng hướng.Giai đoạn khởi động đòi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập cơ sởkhách hàng và thị trường cùng với nguồn ngân lưu được kiểmsoát và theo dõi. Nguồn vốn hỗ trợ cho sự phát triển trong giaiđoạn này có thể kêu gọi từ người sở hữu, bạn bè, gia đình, nhàcung cấp, khách hàng, đi vay hay các khoản viện trợ.3. Giai đoạn phát triểnỞ giai đoạn này, doanh nghiệp đã trải qua những năm chậpchững biết đi và nay phát triển thành một đứa trẻ thực sự. Cáckhoản doanh thu và khách hàng đang tăng lên điều đó đồngnghĩa với sự xuất hiện của những thời cơ mới cũng như nhữngthách thức mới. Lợi nhuận sinh trưởng kéo theo tính cạnh tranhcũng tăng. Thử thách khốc liệt nhất trong giai đoạn này mà côngty phải đối mặt với đó chính là thực đơn không đổi các vấn đềđưa ra để giành lấy thời cơ và các nguồn tài chính. Để làm đượcđiều đó đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có phương pháp quản lýhiệu quả cao và có thể lên kế hoạch kinh doanh mới. Học hỏi đểđào tạo nhân viên như thế nào cũng như việc quản lý và nghệthuật giao phó, uỷ thác là chìa khoá cho sự thành công của giaiđoạn này.Chu trình nhịp sống tăng trưởng của các doanh nghiệp dựa trênsự vận hành của chính doanh nghiệp ấy theo một cách thứcchuẩn hơn nhằm đáp ứng với khối lượng bán hàng và lượngkhách hàng ngày càng tăng. Do đó doanh nghiệp cần áp dụngnhững hệ thống quản lý, phương pháp tính toán và vận hành tốthơn. Đồng thời doanh nghiệp cũng cần tìm kiếm và tuyển dụngnhững nhân viên có khả năng xử lý tốt các vấn đề phát sinh trongquá trình kinh doanh. Nguồn vốn doanh nghiệp có thể tận dụngtrong giai đoạn này đó là vay từ ngân hàng, từ lợi nhuận, đối tác,viện trợ và những lựa chọn cho thuê.4. Giai đoạn ổn địnhTrong giai đoạn thiết lập việc kinh doanh của công ty dường nhưđã chín và phát đạt với số lượng khách hàng trung thành chiếmvị trí trên thương trường. Tăng trưởng bán hàng không còn bùngnổ như trước nhưng vẫn duy trì trong tầm kiểm soát. Việc kinhdoanh cũng trở thành một thói quen với các tiến trình tại chỗnhằm bảo đảm cho tính kiên định, lâu dài đối với sự phát triểncủa doanh nghiệp.Giai đoạn này doanh nghiệp có thể tạm nghỉ ngơi và hài lòngvới những thành tích đã đạt được. Chủ doanh nghiệp đã làm việccật lực và cũng cần thư giãn, tuy nhiên thương trường vô cùngtàn nhẫn, khốc liệt và mang tính cạnh tranh cao. Do vậy doanhnghiệp cần có một điểm tựa vững mạnh hơn trong hình ảnh lớnhơn. Những vấn đề như nhân tố kinh tế, tính cạnh tranh hay sựthay đổi thị yếu của khách hàng cũng như xu hướng có thể nhanhchóng làm cho mọi cố gắng trên của doanh nghiệp trở thành“công cốc công cò”. Do vậy chu trình nhịp sống của doanh nghiệpđược thiết lập sẽ phải dựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảy giai đoạn của quá trình kinh doanh7 giai đoạn của quá trìnhkinh doanhNhững ai lao vào con đường kinh doanh, nuôi chí trở thành ôngchủ doanh nghiệp nên biết rằng từ ngày đầu thành lập cho đếnlúc tan rã trong kinh doanh họ sẽ phải trải qua các giai đoạn khácnhau. Trên thực tế tiến trình của con đường kinh doanh gồm có 7giai đoạn. Nắm được 7 giai đoạn đó và biết cách lên kế hoạchsắp xếp cho chúng là điều hết sức quan trọng để đạt được nhữngbước thành công trong kinh doanh của các chủ doanh nghiệp.1. Giai đoạn gieo hạtĐó là giai đoạn mà việc kinh doanh chỉ tồn tại trong suy nghĩ haynói cách khác đó chỉ là ý tưởng, ý đồ kinh doanh. Giai đoạn nàycòn được gọi là giai đoạn khai sinh doanh nghiệp mới. Hầu hếtcác công ty trong giai đoạn này sẽ cần vượt qua thử thách: chấpnhận thị trường và theo đuổi 1 thời cơ thích hợp riêng biệt. Tronggiai đoạn này chủ các doanh nghiệp nên cẩn trọng, không nên rảicác nguồn tài chính quá mỏng.Điểm trọng tâm của giai đoạn này làm sao chọn thời cơ kinhdoanh phù hợp với kỹ năng, kinh nghiệm và niềm đam mê đểkhởi nghiệp. Và cũng đừng quên những điểm mấu chốt quantrọng khác đó là: quyết định chọn cơ cấu quyền sở hữu doanhnghiệp, tìm cố vấn chuyên nghiệp, và lập kế hoạch kinh doanh.Những nguồn tài chính cho việc phát triển trong giai đoạn này cóthể rất khó khăn để định vị. Bởi lẽ ở giai đoạn này, doanh nghiệpsẽ phải tự tìm kiếm thị trường, khách hàng cho chính mình.Doanh nghiệp có thể sẽ phải dựa vào nguồn vốn vay mượn từchủ sở hữu, bạn bè, gia đình, hay các nhà đầu tư cá nhân. Ngoàira doanh nghiệp cũng có thể sử dụng vốn từ nguồn khác như:nhà cung cấp, khách hàng, các khoản viện trợ của chính phủ.2. Giai đoạn khởi độngDoanh nghiệp vừa được hình thành và tồn tại một cách hợppháp. Các sản phẩm và dịch vụ hiện đã đi vào sản xuất và đã cónhững khách hàng đầu tiên. Trong giai đoạn kinh doanh này,những đòi hỏi về vốn và thời gian tìm kiếm thị trường được đánhgiá khá cao. Và thử thách căn bản ở đây đó là không được đểnhững khoản tiền dù là nhỏ nhất tuột khỏi tay. Chủ doanh nghiệpphải học cách khảo sát tính thực tế những nhu cầu từ phíakhách hàng có thể mang lại lợi nhuận và chắc chắn rằng việckinh doanh đang đi đúng hướng.Giai đoạn khởi động đòi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập cơ sởkhách hàng và thị trường cùng với nguồn ngân lưu được kiểmsoát và theo dõi. Nguồn vốn hỗ trợ cho sự phát triển trong giaiđoạn này có thể kêu gọi từ người sở hữu, bạn bè, gia đình, nhàcung cấp, khách hàng, đi vay hay các khoản viện trợ.3. Giai đoạn phát triểnỞ giai đoạn này, doanh nghiệp đã trải qua những năm chậpchững biết đi và nay phát triển thành một đứa trẻ thực sự. Cáckhoản doanh thu và khách hàng đang tăng lên điều đó đồngnghĩa với sự xuất hiện của những thời cơ mới cũng như nhữngthách thức mới. Lợi nhuận sinh trưởng kéo theo tính cạnh tranhcũng tăng. Thử thách khốc liệt nhất trong giai đoạn này mà côngty phải đối mặt với đó chính là thực đơn không đổi các vấn đềđưa ra để giành lấy thời cơ và các nguồn tài chính. Để làm đượcđiều đó đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có phương pháp quản lýhiệu quả cao và có thể lên kế hoạch kinh doanh mới. Học hỏi đểđào tạo nhân viên như thế nào cũng như việc quản lý và nghệthuật giao phó, uỷ thác là chìa khoá cho sự thành công của giaiđoạn này.Chu trình nhịp sống tăng trưởng của các doanh nghiệp dựa trênsự vận hành của chính doanh nghiệp ấy theo một cách thứcchuẩn hơn nhằm đáp ứng với khối lượng bán hàng và lượngkhách hàng ngày càng tăng. Do đó doanh nghiệp cần áp dụngnhững hệ thống quản lý, phương pháp tính toán và vận hành tốthơn. Đồng thời doanh nghiệp cũng cần tìm kiếm và tuyển dụngnhững nhân viên có khả năng xử lý tốt các vấn đề phát sinh trongquá trình kinh doanh. Nguồn vốn doanh nghiệp có thể tận dụngtrong giai đoạn này đó là vay từ ngân hàng, từ lợi nhuận, đối tác,viện trợ và những lựa chọn cho thuê.4. Giai đoạn ổn địnhTrong giai đoạn thiết lập việc kinh doanh của công ty dường nhưđã chín và phát đạt với số lượng khách hàng trung thành chiếmvị trí trên thương trường. Tăng trưởng bán hàng không còn bùngnổ như trước nhưng vẫn duy trì trong tầm kiểm soát. Việc kinhdoanh cũng trở thành một thói quen với các tiến trình tại chỗnhằm bảo đảm cho tính kiên định, lâu dài đối với sự phát triểncủa doanh nghiệp.Giai đoạn này doanh nghiệp có thể tạm nghỉ ngơi và hài lòngvới những thành tích đã đạt được. Chủ doanh nghiệp đã làm việccật lực và cũng cần thư giãn, tuy nhiên thương trường vô cùngtàn nhẫn, khốc liệt và mang tính cạnh tranh cao. Do vậy doanhnghiệp cần có một điểm tựa vững mạnh hơn trong hình ảnh lớnhơn. Những vấn đề như nhân tố kinh tế, tính cạnh tranh hay sựthay đổi thị yếu của khách hàng cũng như xu hướng có thể nhanhchóng làm cho mọi cố gắng trên của doanh nghiệp trở thành“công cốc công cò”. Do vậy chu trình nhịp sống của doanh nghiệpđược thiết lập sẽ phải dựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0