Bé bị sốt cao nhưng không kèm ho, sổ mũi, viêm họng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con tôi sốt 38 độ C nhưng không ho, sổ mũi, viêm họng. Như vậy cháu có bị làm sao không thưa bác sĩ? Nguyễn Thị Hồng Linh (Bắc Giang) Chắc chắn việc cháu bị sốt là dấu hiệu cảnh báo của sức khỏe. Sốt là dấu hiệu thường gặp khi trẻ bị nhiễm khuẩn. Song, nếu bé chỉ bị sốt mà không kèm ho, sổ mũi, đau họngthì nhiều khả năng cháu không mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân gây sốt khác ở trẻ em như viêm tai giữa, tiêu chảy…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé bị sốt cao nhưng không kèm ho, sổ mũi, viêm họng Bé bị sốt cao nhưng không kèm ho, sổ mũi, viêm họngCon tôi sốt 38 độ C nhưng không ho, sổmũi, viêm họng. Như vậy cháu có bị làmsao không thưa bác sĩ? Nguyễn Thị Hồng Linh (Bắc Giang)Chắc chắn việc cháu bị sốt là dấu hiệu cảnhbáo của sức khỏe. Sốt là dấu hiệu thườnggặp khi trẻ bị nhiễm khuẩn. Song, nếu bé chỉbị sốt mà không kèm ho, sổ mũi, đau họngthì nhiều khả năng cháu không mắc nhiễmkhuẩn hô hấp cấp tính.Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân gây sốtkhác ở trẻ em như viêm tai giữa, tiêu chảy…mà cha mẹ cần tìm hiểu mới có phươngpháp điều trị cho trẻ.Trường hợp cháu nhà chị sốt 38 độ C là sốtnhẹ (thân nhiệt trẻ nhỏ từ 37,5 độ C đếndưới 39 độ C là sốt nhẹ và vừa), nên cha mẹchưa cần dùng đến thuốc hạ nhiệt và có thểhạ sốt cho bé tại nhà bằng việc làm mát cơthể cho trẻ như: đắp khăn âm ấm lên tráncon, lau người cho trẻ đặc biệt là vùng nách,bẹn, trán để hạ dần nhiệt độ cơ thể (tuyệt đốikhông sử dụng nước đá hoặc rượu để hạnhiệt), mặc quần áo có chất liệu thôngthoáng, cho bé nằm trong phòng thoáng khí.Cần chú ý bổ sung đủ dinh dưỡng cho con(cho bé ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa vìtrẻ sốt thường kém ăn, chán ăn), cho béuống đủ nước, thường xuyên kiểm tra lạinhiệt độ cơ thể của trẻ.Để kiểm tra nhiệt độ cơ thể của trẻ đườngchính xác nhất thì nên đặt nhiệt kế ở hậumôn. Nếu đặt dưới nách, nhiệt kế cần đượcgiữ trong nách ít nhất 3 phút. Nhiệt độ củabé sẽ là số ghi trên nhiệt kế cộng thêm 0,3 –0,4 độ (nhiệt kế ghi 38oC thì thân nhiệt thựcsự của bé là 38,4oC).Nếu trẻ vẫn tiếp tục sốt cao (trên 39 độ C)và ngoài sốt, bé còn có một trong các dấuhiệu như bỏ ăn uống, ngủ li bì khó đánhthức, co giật, thở rít khi nằm yên, rút lõmlồng ngực và thở nhanh, mất nước nặng thìcần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé bị sốt cao nhưng không kèm ho, sổ mũi, viêm họng Bé bị sốt cao nhưng không kèm ho, sổ mũi, viêm họngCon tôi sốt 38 độ C nhưng không ho, sổmũi, viêm họng. Như vậy cháu có bị làmsao không thưa bác sĩ? Nguyễn Thị Hồng Linh (Bắc Giang)Chắc chắn việc cháu bị sốt là dấu hiệu cảnhbáo của sức khỏe. Sốt là dấu hiệu thườnggặp khi trẻ bị nhiễm khuẩn. Song, nếu bé chỉbị sốt mà không kèm ho, sổ mũi, đau họngthì nhiều khả năng cháu không mắc nhiễmkhuẩn hô hấp cấp tính.Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân gây sốtkhác ở trẻ em như viêm tai giữa, tiêu chảy…mà cha mẹ cần tìm hiểu mới có phươngpháp điều trị cho trẻ.Trường hợp cháu nhà chị sốt 38 độ C là sốtnhẹ (thân nhiệt trẻ nhỏ từ 37,5 độ C đếndưới 39 độ C là sốt nhẹ và vừa), nên cha mẹchưa cần dùng đến thuốc hạ nhiệt và có thểhạ sốt cho bé tại nhà bằng việc làm mát cơthể cho trẻ như: đắp khăn âm ấm lên tráncon, lau người cho trẻ đặc biệt là vùng nách,bẹn, trán để hạ dần nhiệt độ cơ thể (tuyệt đốikhông sử dụng nước đá hoặc rượu để hạnhiệt), mặc quần áo có chất liệu thôngthoáng, cho bé nằm trong phòng thoáng khí.Cần chú ý bổ sung đủ dinh dưỡng cho con(cho bé ăn các loại thực phẩm dễ tiêu hóa vìtrẻ sốt thường kém ăn, chán ăn), cho béuống đủ nước, thường xuyên kiểm tra lạinhiệt độ cơ thể của trẻ.Để kiểm tra nhiệt độ cơ thể của trẻ đườngchính xác nhất thì nên đặt nhiệt kế ở hậumôn. Nếu đặt dưới nách, nhiệt kế cần đượcgiữ trong nách ít nhất 3 phút. Nhiệt độ củabé sẽ là số ghi trên nhiệt kế cộng thêm 0,3 –0,4 độ (nhiệt kế ghi 38oC thì thân nhiệt thựcsự của bé là 38,4oC).Nếu trẻ vẫn tiếp tục sốt cao (trên 39 độ C)và ngoài sốt, bé còn có một trong các dấuhiệu như bỏ ăn uống, ngủ li bì khó đánhthức, co giật, thở rít khi nằm yên, rút lõmlồng ngực và thở nhanh, mất nước nặng thìcần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0