Bé chơi gì theo từng độ tuổi?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé chơi gì theo từng độ tuổi? Bé chơi gì theo từng độ tuổi? Khi cuộc sống ngày càng hiện đại, trẻ con dường như càng thiếu dần đi những trò chơi thú vị của ngày xưa như vọc cát xây nhà, nhảy dây, bắn bi... Hãy thử so sánh với con em chúng ta ngày nay xem, chúng chỉ có những giờ chơi được quyđịnh sẵn với sự giám sát chặt chẽ của cha mẹ mà thôi!Ngày nay ta gọi những giờ chơi không ‘thiết kế’ sẵn nhưvậy là chơi tự do. Nhưng dường như trẻ em đã không cònđược tiếp cận với khái niệm đó nữa. Điều này đang đượcnhững chuyên gia về phát triển trẻ em cảnh báo các bậc phụhuynh.Trẻ em có nhu cầu được vui chơi, nhưng quan trọng làchúng đang chơi những gì. Trẻ con hiện nay gắn liền vớimàn hình ti-vi và những chiếc máy tính, những thứ đượclập trình để hành động và suy nghĩ thay cho chúng.Còn với những môn thể thao ở trường học có luật lệ chặtchẽ và quá thiên về những quy định của khởi đầu lẫn kếtthúc, lại không phù hợp cho 1 trò chơi trẻ em đúng nghĩa.Nhu cầu để được chơi những trò chơi thuần túy của tuổi thơcũng giống như việc được ăn, uống và không khí để thởvậy!“Những trò chơi quá bình lặng sẽ khiến trẻ trở nên giàtrước tuổi!”, nhà tâm lý học David Elking - tác giả cuốnsách “Năng lực của những trò chơi” - nhận định. “Quá ítthời gian chơi đùa lại khiến trẻ trở nên căng thẳng hơn, dẫnđến những nỗi lo âu vô cớ, xuống tinh thần hay rất dễ thấtvọng.” – theo Jill Stamm, giám đốc Học viện NewDirections (Phoenix) nghiên cứu về sự phát triển trí não ởtrẻ em, trích dẫn từ một báo cáo của Học viện Nhi khoaHoa Kỳ.Lưu ý rằng điều này cũng đúng với những nguyên nhân dẫnđến căng thẳng ở người trưởng thành. Và khi từ chối nhữngtrò chơi hào hứng đó cũng đồng nghĩa với việc bạn đã chọncách sống thụ động, dễ tăng cân và có nguy cơ dẫn đếnbệnh béo phì cho trẻ. Hãy bắt đầu suy xét lại và khuyếnkhích con bạn phát triển một cách tự nhiên hết mức có thể.Bé cần chơi như thế nào theo từng độ tuổi?1. Tuổi sơ sinh (mới sinh đến 12 tháng)s Cách trẻ tự chơi: Đá vào chiếc di động của bố mẹ hay phá những khối xếp hình dường như không hẳn là một trò chơi, nhưng những hoạt động tưởng như không làm gì cả như thế lại rất vui và cần thiết đối với trẻ nhỏ. Khi chơi, não của chúng làm việc, xử lý những dữ liệu nhập vào để chuyển thành những thông tin có ý nghĩa qua đó giúp chúng kiểm soát được hành vi của chính mình và hoàn cảnh xung quanh. Bố mẹ phải làm gì? Tận dụng mọi cơ hội để vui đùa: “Chơi đùa nên chiếm phần lớn thời gian khi bé thức, ngoại trừ giờ ăn.” – lời khuyên từ Stamm. Và món đồ chơi yêu thích nhất của bé chính là bạn đấy! Bạn không cần phải cố gắng lắm đâu: hãy thử tận dụngnhững trò chơi tuy quen thuộc nhưng rất hiệu quả, ví dụnhư chơi ú tim, từ đó có thể dạy trẻ 1 vài bài học bổ ích(gợi ý: khi con không nhìn thấy một thứ gì đó không cónghĩa là nó không có ở đó!). Hay trò xếp gạch sẽ giúp bạngây dựng mối quan hệ thắt chặt hơn giữa 2 mẹ con bạn.Lựa chọn những món đồ chơi phù hợp với lứa tuổi của bé:Điều này giúp bảo vệ sự an toàn cho trẻ. Những trò chơinhư thế sẽ giúp kích thích các giác quan, như dụng cụ tậpthể dục trẻ em tại nhà, chiếc lục lạc hay bảng viết lụa.“Rời khỏi sàn nhà đi!”: Trẻ em thường được bồng ẵm hayđặt ngồi yên một chỗ quá nhiều đến nỗi chúng ít có cơ hộiluyện tập những kỹ năng tự thân vận động.Cho trẻ cơ hội tự chơi: Hãy cố gắng đọc và hiểu những ámhiệu qua cử chỉ của con. Khi bé quay mặt đi và bắt đầuquấy khóc, phụng phịu thì có nghĩa con đang muốn nói:“Vậy là đủ rồi!”. Lúc đó con bạn đã sẵn sàng để ăn hay đãđến giờ ngủ, cũng còn có thể chúng đang muốn ở một mìnhđể quan sát, học hỏi những gì đang diễn ra xung quanh.2. Tuổi chập chững (1 – 3 tuổi)Cách bé tự chơi: Tuổi chập chững lớn lên trong sự tò mòvề mọi thứ và cải thiện những kỹ năng tự vận động củamình. Đối với lứa tuổi này, chúng muốn khám phá tất cảthế giới.Phần lớn trẻ em ở tuổi chập chững rất thích quấn quit vớicác bạn đồng trang lứa. Nhưng là chơi theo kiểu cặp kè, vìchúng thường tự xem chính mình là trung tâm của thế giới,chia sẻ đối với lứa tuổi này dường như là một khái niệmkhá khó tiếp nhận.Cách hướng dẫn trẻ:Chọn những trò chơi có tính chất gợi mở: Những món đồchơi đơn giản như khối xếp gạch, quả banh hay búp bê,thậm chí cả những vật dụng thường ngày như muỗng gỗhay hộp đựng giày giúp gợi lên những tưởng tượng nhiềuhơn khi chúng được tập họp lại chung với nhau. Chúng cóthể liên tưởng đến những con vật hay mô hình xe hơi.Nhớ rằng những cuộc vui có thể diễn ra ở bất cứ đâu:Không chỉ trong hộp cát hay bắt buộc phải có những mónđồ chơi. Ngay cả việc đổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 59 2 0 -
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 50 0 0