![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bé hay thức giấc ban đêm dễ mắc hen suyễn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em từ 1 đến 3 tuổi, thức giấc lúc nửa đêm hơn 2 lần/tuần, có nguy cơ bị bệnh hen suyễn cao gấp hai lần so với những trẻ có giấc ngủ bình thường.Những phát hiện này đã khiến các nhà khoa học rất ngạc nhiên vì trước đây họ nghĩ rằng bệnh hen suyễn khiến trẻ em hay thức giấc vào nửa đêm chứ họ chưa hề biết được tác động ngược lại của việc thức giấc vào ban đêm sẽ làm tăng nguy cơ bị bệnh hen suyễn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé hay thức giấc ban đêm dễ mắc hen suyễn Bé hay thức giấc ban đêm dễ mắc hen suyễnTrẻ em từ 1 đến 3 tuổi, thức giấc lúc nửa đêm hơn2 lần/tuần, có nguy cơ bị bệnh hen suyễn cao gấphai lần so với những trẻ có giấc ngủ bình thường.Những phát hiện này đã khiến các nhà khoa học rấtngạc nhiên vì trước đây họ nghĩ rằng bệnh hen suyễnkhiến trẻ em hay thức giấc vào nửa đêm chứ họ chưahề biết được tác động ngược lại của việc thức giấcvào ban đêm sẽ làm tăng nguy cơ bị bệnh hen suyễn.Những trẻ em bị thức giấc lúc nửa đêm trong nghiêncứu này thường thuộc những gia đình có thu nhậpthấp và thường xuyên bị căng thẳng.” – Ảnh minhhọa: TelegraphNghiên cứu được tiến hành với 2.400 trẻ em từ lúcmới sinh cho đến 14 tuổi. Các nhà khoa học đã đềnghị mẹ của những đứa trẻ điền vào phiếu điều tranhững thông tin về thói quen ngủ của con họ, điềukiện sống của gia đình và quá trình chăm sóc con họsau khi sinh,…Kết quả, các nhà khoa học phát hiện ra rằng 1/3 trẻem một tuổi, bị thức giấc lúc nửa đêm hơn 2 lần/tuần.Tỷ lệ này giảm xuống 27% khi trẻ lên 3 tuổi. Đángchú ý là những đứa trẻ ở độ tuổi từ 1 đến 3, thườngxuyên thức giấc khi ngủ, có nguy cơ bị mắc bệnh hensuyễn cao gấp 2 lần trẻ có giấc ngủ bình thường.Bà Anita Kozyrskyj, người đứng đầu cuộc nghiêncứu thuộc Trường Đại học Alberta (Canada), nói:Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng thiếu ngủcó thể gây ra chứng rối loạn tăng động giảm chú ý(ADHD) và bệnh béo phì ở trẻ em. Nhưng đây là lầnđầu tiên chúng ta biết được việc thức giấc vào banđêm có liên quan tới bệnh hen suyễn ở trẻ em.Bà cho rằng những chất hóa học được sinh ra do kíchthích của cơ thể trong quá trình điều khiển ngủ và sựnhạy cảm với thời tiết có thể là nguyên nhân dẫn tớibệnh hen suyễn.Tiến sĩ Leanne Metcalf, Giám đốc Viện Nghiên cứuvề bệnh hen suyễn tại Anh quốc, nói: Anh là mộttrong những quốc gia có tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hensuyễn cao nhất trên thế giới, nên nghiên cứu này chắcchắn sẽ được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm.Đáng chú ý là những trẻ em – bị thức giấc lúc nửađêm trong nghiên cứu này – thường thuộc những giađình có thu nhập thấp và thường xuyên bị căngthẳng.”Mối liên hệ giữa stress và bệnh hen suyễn là rất rõràng, cho dù chúng ta vẫn chưa hiểu hết về mối liênhệ này là như thế nào. Một phần của mối liên hệ nàycó thể là do ảnh hưởng của stress đối với hệ thốngmiễn dịch và chúng ta đã biết hệ thống miễn dịch bịảnh hưởng bởi giấc ngủ.”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé hay thức giấc ban đêm dễ mắc hen suyễn Bé hay thức giấc ban đêm dễ mắc hen suyễnTrẻ em từ 1 đến 3 tuổi, thức giấc lúc nửa đêm hơn2 lần/tuần, có nguy cơ bị bệnh hen suyễn cao gấphai lần so với những trẻ có giấc ngủ bình thường.Những phát hiện này đã khiến các nhà khoa học rấtngạc nhiên vì trước đây họ nghĩ rằng bệnh hen suyễnkhiến trẻ em hay thức giấc vào nửa đêm chứ họ chưahề biết được tác động ngược lại của việc thức giấcvào ban đêm sẽ làm tăng nguy cơ bị bệnh hen suyễn.Những trẻ em bị thức giấc lúc nửa đêm trong nghiêncứu này thường thuộc những gia đình có thu nhậpthấp và thường xuyên bị căng thẳng.” – Ảnh minhhọa: TelegraphNghiên cứu được tiến hành với 2.400 trẻ em từ lúcmới sinh cho đến 14 tuổi. Các nhà khoa học đã đềnghị mẹ của những đứa trẻ điền vào phiếu điều tranhững thông tin về thói quen ngủ của con họ, điềukiện sống của gia đình và quá trình chăm sóc con họsau khi sinh,…Kết quả, các nhà khoa học phát hiện ra rằng 1/3 trẻem một tuổi, bị thức giấc lúc nửa đêm hơn 2 lần/tuần.Tỷ lệ này giảm xuống 27% khi trẻ lên 3 tuổi. Đángchú ý là những đứa trẻ ở độ tuổi từ 1 đến 3, thườngxuyên thức giấc khi ngủ, có nguy cơ bị mắc bệnh hensuyễn cao gấp 2 lần trẻ có giấc ngủ bình thường.Bà Anita Kozyrskyj, người đứng đầu cuộc nghiêncứu thuộc Trường Đại học Alberta (Canada), nói:Các nghiên cứu trước đây cho thấy rằng thiếu ngủcó thể gây ra chứng rối loạn tăng động giảm chú ý(ADHD) và bệnh béo phì ở trẻ em. Nhưng đây là lầnđầu tiên chúng ta biết được việc thức giấc vào banđêm có liên quan tới bệnh hen suyễn ở trẻ em.Bà cho rằng những chất hóa học được sinh ra do kíchthích của cơ thể trong quá trình điều khiển ngủ và sựnhạy cảm với thời tiết có thể là nguyên nhân dẫn tớibệnh hen suyễn.Tiến sĩ Leanne Metcalf, Giám đốc Viện Nghiên cứuvề bệnh hen suyễn tại Anh quốc, nói: Anh là mộttrong những quốc gia có tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hensuyễn cao nhất trên thế giới, nên nghiên cứu này chắcchắn sẽ được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm.Đáng chú ý là những trẻ em – bị thức giấc lúc nửađêm trong nghiên cứu này – thường thuộc những giađình có thu nhập thấp và thường xuyên bị căngthẳng.”Mối liên hệ giữa stress và bệnh hen suyễn là rất rõràng, cho dù chúng ta vẫn chưa hiểu hết về mối liênhệ này là như thế nào. Một phần của mối liên hệ nàycó thể là do ảnh hưởng của stress đối với hệ thốngmiễn dịch và chúng ta đã biết hệ thống miễn dịch bịảnh hưởng bởi giấc ngủ.”
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0