Danh mục

Bé nghịch ngợm trong bụng mẹ như thế nào?

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.59 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cảm giác đầu tiên về sự vận động của bé rất mơ hồ và chỉ khi mọi chuyện trở nên rõ ràng hơn, người mẹ mới cảm nhận được rằng bé đang khỏe mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé "nghịch ngợm" trong bụng mẹ như thế nào? Bé nghịch ngợm trong bụng mẹ như thế nào? Cảm giác đầu tiên về sự vận động của bé rất mơ hồ và chỉ khi mọi chuyện trở nên rõ ràng hơn, người mẹ mới cảm nhận được rằng bé đang khỏe mạnh.Khi nào bé máy bụng?Nếu là lần đầu tiên mang thai, người mẹ sẽ rất khónhận thấy sự đụng chạm của bé vào bụng mẹ ngaylập tức bởi vì bé chưa có được độ nhạy nhờ kinhnghiệm.Bé thường máy bụng lần đầu vào khoảng tuần từ 18- 20. Nếu đẻ dày thì ở lần có thai tiếp theo, thai nhi cóthể máy bụng sớm hơn, thường là từ tuần 15 - 18.Bé làm gì trong đó thế?Sau khi cảm nhận được những cử động đầu tiên củabé, mà một số thai phụ ví như là cánh bướm tronggió, bé sẽ ngày càng có những hành động rõ ràng vàthường xuyên hơn. Khi bé lớn thêm, những cảm giácnày sẽ thay đổi vì không còn là những cử động nhẹnhàng mà là những “chiêu luyện võ” hay “học múa”ngày càng tăng về cấp độ cùng với sự tăng lên củasố tuần mang thai.Bé sẽ không thúc hay di chuyển liên tục bởi vì cùngvới mẹ, thai nhi cũng cần ngủ nghỉ, mặc dù chẳngbao giờ quá 40 phút/lần. Đôi khi “sự im ắng” của bécó cảm giác như kéo dài hơn thì đó là vì không phảilúc nào người mẹ cũng cảm nhận được. Dưới đây làmột số hướng dẫn giúp bạn hiểu thêm về sự pháttriển của bé.Từ 20 - 24 tuần: Khi đến thời điểm này, các vận độngcủa bé sẽ tăng dần. Từ nay tới khoảng 10 tuần nữasẽ là giai đoạn vô cùng bận rộn của bé, với rất nhiềucú huých và nhào lộn.Từ 24 - 28 tuần: Bé bắt đầu nấc và người mẹ đôi khicó thể cảm nhận được thông qua cảm giác giật giật.Màng ối chứa khoảng 750ml dịch mà cho phép bé dichuyển dễ dàng. Mặc dù khả năng nghe của bé đangpháp triển nhưng lưu ý là bé có thể giật mình vì tiếngồn bất ngờ từ bên ngoài trong giai đoạn này.Tuần 29: Bé sẽ bắt đầu có những cử động rõ rànghơn với tần suất gần hơn vì lúc này, bé đã khá lớn,nặng xấp xỉ 1kg trong bụng mẹ.Tuần 32: Vận động của bé lúc này sẽ ở đỉnh cao vàtừ giờ trở đi, người mẹ sẽ nhận thấy sự gia tăngthường xuyên và các kiểu vận động cũng trở nênmạnh hơn và đa dạng hơn.Từ tuần 36: Bé đang bị “cuốn hút” vào hành trình cuốicùng, thường là đầu bé đã chúc xuống, ở vị trí sẵnsàng để chui ra, đặc biệt nếu đây là lần đầu mangthai vì các múi cơ ở tử cung và bụng còn chắc chắnsẽ giữ bé ở vị trí cố định. Sự vận động chủ yếu lúcnày mà người mẹ cảm nhận được giống như nhữngcú thúc cùi trỏ hay đầu gối, và có thể gây đau chomạng sườn của mẹ.Nếu không phải là lần mang thai đầu, các cơ bụng cóthể yếu hơn, vì vậy bé có thể ở thay đổi vị trí tuỳ thíchthậm chí chỉ ở vị trí sẵn sàng vào những ngày cuốicùng, khi chuẩn bị chào đời.Từ 36 - 40 tuần: Bé đã lớn lắm rồi và những vận độngkhông còn dễ nữa nên sẽ không thường xuyên nhưtrước. Nếu bé mút ngón tay cái và rồi làm tuột ra thìngười mẹ có thể thấy đầu bé ngó ngoáy vì bé đangtìm cách để ngậm lại ngón tay.Trong 2 tuần cuối trước khi sinh, sự vận động sẽchậm lại và thai càng nặng cân thì càng làm hạn chếcác cử động. Điều này là hoàn toàn bình thường vàthai phụ không nên lo lắng.Vận động và vị trí trong giai đoạn cuối cùng của thaikỳ: Trong vài tuần cuối, bé sẽ rúc vào hố xương chậucủa mẹ, sẵn sàng chào đời. Nếu bé không làm vậy thìcác bác sĩ sẽ có một số cách để đưa bé về vị trí tốiưu. Đầu của bé có cảm giác như một quả dưa “ấn”vào đáy xương chậu khiến bạn ngồi xuống khó khănvà phải cẩn thận hơn.Cần lưu ý là khi đầu bé lọt vào khung xương chậu,thai phụ sẽ có cảm giác “nhẹ bẫng” hay thấy áp lựcgiảm bớt ở dưới lồng ngực.Lúc này, những cú huých của bé thường về một phíanào đó, tương ứng với tư thế nằm của bé. Nếu thànhbụng mỏng, thai phụ có thể sờ được cả chân bé.Thai thường vận động nhiều vào buổi tối, khi ngườimẹ lên giường và đang muốn ngủ!Bao nhiêu “cú huých ” mỗi ngày?Khi bạn đang bận rộn thì sẽ ít cảm nhận được sự“nghịch ngợm” của bé nhưng khi nằm xuống ngủ nghỉthì lập tức nhận thấy ngay sự có mặt của bé. Đó cũnglà lý do vì sao nhiều bà mẹ cho rằng bé có chu kỳsinh học ngược với mẹ: “mẹ thức, bé ngủ - bé ngủ,mẹ thức”.Các nghiên cứu cho thấy, mọi đứa trẻ, dù trai hay gáiđều là những “mẫu” điển hình về thức và ngủ khitrong bụng mẹ, không phải là về số lần ngó ngoáytrong bụng mà là cách bé vận động.Cả ngày bé “nằm im”, có nên lo lắng?Nếu đang thật tập trung vào một việc nào đó, thai phụsẽ khó nhận thấy sự vận động của bé. Để an tâm,thai phụ có thể khuyến khích bé “nghịch” hơn bằngcách:- Nằm nghiêng về một bên rồi lại ngồi dậy ngay.- Nhấc cao chân và thư giãn- Đặt tai nghe vào bụng và bật nhạc.Ngoài ra, bà bầu có thể đi bộ để kích thích bé vậnđộng. Khi đã thử tất cả những cách này mà khôngthấy bé hưởng ứng hay phản ứng rất mơ hồ thì cầnđi khám ngay. ...

Tài liệu được xem nhiều: