Bé ốm, ăn gì mau khỏe?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.46 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé ốm, ăn gì mau khỏe? Khi bị ốm, cơ thể các bé thường rất mệt mỏi, lười ăn và khó tiêu hoá hơn bình thường. Vì vậy, nếu mẹ nấu thức ăn cho con khi con đang bị ốm, mẹ nhớ nấu thức ăn mềm và loãng hơn bình thường nhé. Điều đó sẽ làm cho cổ họng con bớt đau và con thích ăn hơn. Nếu con bị viêm họng, viêm phế quản hay bệnh về đường hô hấp, những thức ăn loãng sẽ giúp làm tan đờm nhanh hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé ốm, ăn gì mau khỏe? Bé ốm, ăn gì mau khỏe?Khi bị ốm, cơ thể các bé thường rất mệt mỏi, lười ănvà khó tiêu hoá hơn bình thường. Vì vậy, nếu mẹ nấuthức ăn cho con khi con đang bị ốm, mẹ nhớ nấu thứcăn mềm và loãng hơn bình thường nhé.Điều đó sẽ làm cho cổ họng con bớt đau và con thíchăn hơn. Nếu con bị viêm họng, viêm phế quản haybệnh về đường hô hấp, những thức ăn loãng sẽ giúplàm tan đờm nhanh hơn.Mẹ cũng nên chọn mua những thực phẩm con thíchăn để chế biến cho con, cần đảm bảo yếu tố vệ sinhvà cách chế biến không làm mất đi chất dinh dưỡng.Dù là cho con ăn thức ăn gì, mẹ cũng cố gắng đảmbảo 4 nhóm thức ăn trong bữa ăn của con: chất bột,chất xơ, chất đạm và dầu mỡ.Bên cạnh đó, khi ốm, bé cũng cần tăng sức đề khángđể chống bệnh. Vì thế, mẹ nên cho con ăn nhữngthực phẩm giàu sinh tố A, giàu chất kẽm và sắt nhưcác loại thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh, sữachua… Mẹ cũng nên băm nhỏ, nấu nhừ hơn cho connhé.Bố mẹ không nên kiêng không cho con ăn dầu mỡtrong giai đoạn này nhưng hạn chế khong cho con ănnhững món chiên, xào, rán có quá nhiều mỡ. Các mẹlưu ý là khi con ốm, món cá thường gây cho con cảmgiác dễ bị buồn nôn vì mùi tanh. Khi nào con khỏiốm, mẹ hãy cho cón ăn các loại cá. Nên nhớ kiêngnhững món ăn, đồ uống không tốt cho bệnh của béhay các loại thực phẩm mà bé dị ứng.Cho con ăn đúng cáchKhi bị bệnh, con có thể bị ho nhiều và dễ bị nôn rathức ăn vừa ăn xong. Vì thế, trước khi ăn, cho béuống vài thìa nước. Sau đó, cho bé nằm sấp rồi vỗ vềlưng bé nhằm giúp cho bé không bị đọng đờm.Không nên dùng giấy ướt lau cho bé. Vì giấy ướt khichạm vào mũi nhiều lần sẽ khiến bé bị lạnh và kíchthích nước mũi chảy liên tục. Nên dùng khăn khô,mềm để lau cho con.Tuyệt đối không để cho con ăn thức ăn đã nguội lạnh.Thức ăn sẽ không còn ngon và làm gia tăng tình trạngviêm họng ở bé. Nếu bé trở nên biếng ăn, nên cho béăn lượng thức ăn ít hơn thường ngày.Để bé đói và không sụt cân, cho bé ăn nhiều số bữahơn. Mẹ có thể cho các bé ăn các bữa ăn cách nhau 2tiếng. Có thể sau bữa ăn chính, cho trẻ ăn thêm cácloại váng sữa, phô mai.Nên cho bé uống thật nhiều nước, không nhất thiếtphải uống toàn nước lọc. Uống các loại nước hoa quảcũng có thể giúp bé tăng sức đề kháng. Mẹ có thể chobé uống nhiều sữa hơn. Nhiều mẹ thường cho con ănkhoai tây nghiền, mang lại hiệu quả rất tốt cho bé. Cóthể cho bé ăn thêm các loại bánh ngọt có nhân kem,nhân sữa cung cấp thêm dinh dưỡng và năng lượngcho bé. Nhiều nhà khoa học khuyến cáo lê và táo đỏlà hai loại trái cây rất tốt cho bé bị mắc bệnh hô hấp.Khi con bị mắc các bệnh đường hô hấp, mẹ hãy cẩntrọng với các loại cam qúyt, quất. Vỏ của những loạiquả này có tác dụng chữa ho, viêm họng nhưng ruộtcủa chúng lại khiến bé có thể bị tăng đờm và tăngnhiệt. Khi bé khỏi bệnh, để giúp bé phục hồi nhanhvà tránh suy dinh dưỡng cần cho bé ăn thêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bé ốm, ăn gì mau khỏe? Bé ốm, ăn gì mau khỏe?Khi bị ốm, cơ thể các bé thường rất mệt mỏi, lười ănvà khó tiêu hoá hơn bình thường. Vì vậy, nếu mẹ nấuthức ăn cho con khi con đang bị ốm, mẹ nhớ nấu thứcăn mềm và loãng hơn bình thường nhé.Điều đó sẽ làm cho cổ họng con bớt đau và con thíchăn hơn. Nếu con bị viêm họng, viêm phế quản haybệnh về đường hô hấp, những thức ăn loãng sẽ giúplàm tan đờm nhanh hơn.Mẹ cũng nên chọn mua những thực phẩm con thíchăn để chế biến cho con, cần đảm bảo yếu tố vệ sinhvà cách chế biến không làm mất đi chất dinh dưỡng.Dù là cho con ăn thức ăn gì, mẹ cũng cố gắng đảmbảo 4 nhóm thức ăn trong bữa ăn của con: chất bột,chất xơ, chất đạm và dầu mỡ.Bên cạnh đó, khi ốm, bé cũng cần tăng sức đề khángđể chống bệnh. Vì thế, mẹ nên cho con ăn nhữngthực phẩm giàu sinh tố A, giàu chất kẽm và sắt nhưcác loại thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh, sữachua… Mẹ cũng nên băm nhỏ, nấu nhừ hơn cho connhé.Bố mẹ không nên kiêng không cho con ăn dầu mỡtrong giai đoạn này nhưng hạn chế khong cho con ănnhững món chiên, xào, rán có quá nhiều mỡ. Các mẹlưu ý là khi con ốm, món cá thường gây cho con cảmgiác dễ bị buồn nôn vì mùi tanh. Khi nào con khỏiốm, mẹ hãy cho cón ăn các loại cá. Nên nhớ kiêngnhững món ăn, đồ uống không tốt cho bệnh của béhay các loại thực phẩm mà bé dị ứng.Cho con ăn đúng cáchKhi bị bệnh, con có thể bị ho nhiều và dễ bị nôn rathức ăn vừa ăn xong. Vì thế, trước khi ăn, cho béuống vài thìa nước. Sau đó, cho bé nằm sấp rồi vỗ vềlưng bé nhằm giúp cho bé không bị đọng đờm.Không nên dùng giấy ướt lau cho bé. Vì giấy ướt khichạm vào mũi nhiều lần sẽ khiến bé bị lạnh và kíchthích nước mũi chảy liên tục. Nên dùng khăn khô,mềm để lau cho con.Tuyệt đối không để cho con ăn thức ăn đã nguội lạnh.Thức ăn sẽ không còn ngon và làm gia tăng tình trạngviêm họng ở bé. Nếu bé trở nên biếng ăn, nên cho béăn lượng thức ăn ít hơn thường ngày.Để bé đói và không sụt cân, cho bé ăn nhiều số bữahơn. Mẹ có thể cho các bé ăn các bữa ăn cách nhau 2tiếng. Có thể sau bữa ăn chính, cho trẻ ăn thêm cácloại váng sữa, phô mai.Nên cho bé uống thật nhiều nước, không nhất thiếtphải uống toàn nước lọc. Uống các loại nước hoa quảcũng có thể giúp bé tăng sức đề kháng. Mẹ có thể chobé uống nhiều sữa hơn. Nhiều mẹ thường cho con ănkhoai tây nghiền, mang lại hiệu quả rất tốt cho bé. Cóthể cho bé ăn thêm các loại bánh ngọt có nhân kem,nhân sữa cung cấp thêm dinh dưỡng và năng lượngcho bé. Nhiều nhà khoa học khuyến cáo lê và táo đỏlà hai loại trái cây rất tốt cho bé bị mắc bệnh hô hấp.Khi con bị mắc các bệnh đường hô hấp, mẹ hãy cẩntrọng với các loại cam qúyt, quất. Vỏ của những loạiquả này có tác dụng chữa ho, viêm họng nhưng ruộtcủa chúng lại khiến bé có thể bị tăng đờm và tăngnhiệt. Khi bé khỏi bệnh, để giúp bé phục hồi nhanhvà tránh suy dinh dưỡng cần cho bé ăn thêm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em nuôi dưỡng trẻ em cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng trẻ em dinh dưỡng trẻ em chăm sóc trẻ em phòng bệnh cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 173 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 93 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 66 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 55 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 49 0 0 -
53 trang 48 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 43 0 0